Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu phân loại học sinh xây dựng bộ máy tự quản nhằm xây dựng tập thể lớp học vững mạnh đoàn kết

Mục đích của sáng kiến là tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm, giảm khó khăn vất vả cho giáo viên chủ nhiệm. Phát huy tinh thần tự giác, tự quản tạo cho các em có cơ hội được trải nghiêm, chia sẽ, nuôi dưỡng rèn luyện phát triển nhân cách và phát triển năng lực của các em. | MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ. 2 1. Lý do chọn đề tài . 2 2. Mục đích nghiên cứu . 3 3. Phương pháp nghiên cứu . 3 4. Giới hạn của đề tài . 3 5. Dự kiến đóng góp của sáng kiến . 3 PHẦN II NỘI DUNG . 4 I. CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN . 4 1. Cơ sở lý luận . 4 . Cơ sở thực tiễn . 10 II. CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BỘ MÁY TỰ QUẢN . 12 . Biện pháp tìm hiểu phân loại học sinh . 15 2. Biện pháp xây dựng bộ máy các tổ chức của lớp. . 17 . Biện pháp xây dựng nội quy lớp học . 19 . Biện pháp tạo sức mạnh đoàn kết từ học sinh. . 20 III. MINH HỌA MỘT SỐ TIẾT SINH HỌA LỚP KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP 20 IV. SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM . 22 . Trước khi áp dụng giải pháp sáng kiến . 22 . Sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến . 24 V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TỪ CÁC GIẢI PHÁP MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ XUẤT . 25 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 27 1. Ý nghĩa phạm vi áp dụng của đề tài . 27 2. Kiến nghị và hướng phát triển . 27 . Đề xuất kiến nghị . 27 . Hướng phát triển. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong trường học Phổ thông học sinh được xem là đối tượng giáo dục đặc biệt. Trong môi trường giáo dục này học sinh phải được giáo dục một cách toàn diện. Bên cạnh việc giáo dục cho các em kiến thức thì việc giáo dục cho các em về kỹ năng mềm giáo dục về đạo đức phẩm chất tư cách là một yêu cầu thiết yếu không thể thiếu. Và để đạt được yêu cầu đó đòi hỏi phải có sự cộng tác toàn diện của các tổ chức trong nhà trường trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò khá quan trọng. Để một tập thể lớp đạt được kết quả cao trong thi đua thì trước hết các thành viên trong tập thể đó phải được giáo dục về ý thức kỹ năng .Giáo viên chủ nhiệm là người nắm bắt đặc điểm hoàn cảnh cá tính nắm bắt tâm lý của từng học sinh để từ đó lựa chọn tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp. Giáo viên là người đại diện cho mọi nguyện vọng quyền lợi chính đáng của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Là cầu nối giữa tập thể lớp với hiệu trưởng với giáo viên giữa lớp với các tổ chức trong nhà trường. Là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.