Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về phát triển năng lực hợp tác của học sinh. Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn Giáo dục công dân 12. Đề ra một số phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn Giáo dục công dân 12. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC GDCD 12 LĨNH VỰC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nhóm tác giả 1. Phùng Thị Tú - GV Trường THPT Nghi lộc 4 2. Nguyễn Thị Thanh Bình - GV Trường THPT Diễn Châu 4 Năm 2020 - 2021 Điện thoại 0911658555 1 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nhiệm vụ đối tượng khách thể phạm vi và phương pháp nghiên cứu . 2 3. Tính mới của đề tài . 2 4. Đóng góp của đề tài . 3 PHẦN II. NỘI DUNG . 4 1. Cơ sở lý luận . 4 . Các khái niệm trong đề tài. . 4 . Sơ lược vấn đề nghiên cứu . 4 2. Cơ sở thực tiễn . 6 . Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường THPT. 6 . Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học GDCD 12 ở trường THPT Nghi lộc 4 và trường THPT Diễn Châu 4. . 7 3. Một số giải pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học GDCD 12 . 10 . Phát triển năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm. . 10 . Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua phương pháp đóng vai trong dạy học GDCD 12. 19 . Phát triển năng lực hợp tác thông qua phương pháp dạy học dự án. . 24 4. Kết quả đạt được . 32 5. Ý nghĩa của việc áp dụng đề tài . Lỗi Thẻ đánh dấu không được xác định. PHẦN III KẾT LUẬN . 34 1. Phạm vi ứng dụng của đề tài . 35 2. Mức độ vận dụng. 35 3. Kết luận. . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 PHỤ LỤC . 38 2 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục thế kỷ XXI được UNESCO đưa ra Học để biết học để làm học để tự khẳng định mình và học để chung sống . Mục tiêu đó cho thấy giáo dục không chỉ cung cấp kiến thức mà còn góp phần hình thành những kĩ năng thái độ những năng lực cần thiết để người học trở thành người lao động có hiệu quả trong tương lai. Xuất phát từ mục tiêu chung của thế giới giáo