Vài nét về trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc

Bài viết sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc đương đại và tìm về một vài dấu vết văn học Linglei trong văn học cổ đại, hiện đại, cũng như tìm hiểu về sáng tác của một số tiểu thuyết gia Linglei tiêu biểu trong văn học đương đại Trung Quốc. | Vài nét về 31 Vài nét về trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc Nguyễn Thị Hiền Tóm tắt Trong nền văn học Trung Quốc có một số tác phẩm xa rời văn học chính thống được gọi là tác phẩm văn học Linglei . Nhưng trào lưu văn học Linglei chỉ thực sự nở rộ và được coi là một hiện tượng văn học khi xuất hiện các tiểu thuyết của các nhà văn sinh vào thập niên 70 của thế kỷ XX như Vệ Tuệ Miên Miên Cửu Đan Xuân Thụ. Văn học Linglei có một số tác phẩm gây tranh cãi trong giới nghiên cứu văn học trong và ngoài Trung Quốc. Bài viết sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc đương đại và tìm về một vài dấu vết văn học Linglei trong văn học cổ đại hiện đại cũng như tìm hiểu về sáng tác của một số tiểu thuyết gia Linglei tiêu biểu trong văn học đương đại Trung Quốc. Từ khóa Văn học Linglei Trào lưu văn học Tiểu thuyết gia Tiểu thuyết Linglei Trung Quốc Abstract Works of an alternative type different from China s mainstream literature are known as linglei wenxue literature of the unconventional which only blossoms and is considered a literary phenomenon following the emergence of novels by writers born in the 1970s of the twentieth century such as Wei Hui Mian Mian Jiu Dan Chun Shu etc. However there exist several linglei works that are controversial in the scholarly community both inside and outside China. The paper outlines its formation and development and traces it in ancient and modern literature as well as learns about the novels of some prominent linglei novelists in Chinese contemporary literature. Keywords Linglei Literature Literary Movement Novelists Linglei Novels China Đặt vấn đề 1 bởi thuật ngữ này đang biến động và ngày Linglei 另类 theo phiên âm tiếng càng mang ý nghĩa tích cực hơn do cách Trung Quốc là lánh loại có nghĩa là một tiếp nhận của người Trung Quốc. Văn học loại khác biệt khác thường. Nhiều nhà Linglei dùng để chỉ một số tác phẩm có nghiên cứu Trung Quốc cho rằng vẫn chưa phương thức

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
165    66    3    28-04-2024
94    761    36    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.