Xã hội hóa chính trị là một lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới nhưng đang ngày càng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu. Nghiên cứu xã hội hóa chính trị không chỉ giúp giải thích và nhận diện quá trình hình thành văn hóa chính trị của mỗi cá nhân, mà còn giúp gợi mở, bổ sung hoặc điều chỉnh quá trình này của mỗi cá nhân theo hướng tích cực. Dựa trên việc tổng quan một số quan điểm của các nhà nghiên cứu, bài viết làm rõ khái niệm xã hội hóa chính trị và luận giải một số tác nhân ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa chính trị của mỗi công dân. | Một số tác nhân 43 Một số tác nhân của quá trình xã hội hóa chính trị Lại Thị Thanh Bình Bùi Thị Hồng Tóm tắt Xã hội hóa chính trị là một lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới nhưng đang ngày càng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu. Nghiên cứu xã hội hóa chính trị không chỉ giúp giải thích và nhận diện quá trình hình thành văn hóa chính trị của mỗi cá nhân mà còn giúp gợi mở bổ sung hoặc điều chỉnh quá trình này của mỗi cá nhân theo hướng tích cực. Dựa trên việc tổng quan một số quan điểm của các nhà nghiên cứu bài viết làm rõ khái niệm xã hội hóa chính trị và luận giải một số tác nhân ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa chính trị của mỗi công dân. Từ khóa Văn hóa chính trị Xã hội hóa chính trị Tác nhân xã hội hóa Abstract Political socialization has increasingly attracted researchers attention despite its new emergence. It not only helps explain and identify the process of forming a political culture of each individual but also makes offers and suggestions promotion and adjustment to this process in a good sense. The paper based on a literature review clarifies the concept of political socialization and presents some factors that influence citizens political socialization. Keywords Political Culture Political Socialization Agent of Socialization Giới thiệu12 mình về hệ thống chính trị mà họ đang Năm 1956 hai học giả người Mỹ là sống về vai trò trách nhiệm và quyền hạn Gabriel Almond 1911-2002 và Sidney của mình trong hệ thống ấy. Tuy nhiên bản Verba 1932-2019 lần đầu tiên đưa ra khái thân mỗi người sinh ra không tự nhiên có niệm văn hóa chính trị hàm ý nói về một văn hóa chính trị mà phải trải qua một quá loại thái độ đối với hệ thống chính trị và trình học hỏi thẩm thấu tiếp thu từ nhiều thái độ đối với vai trò của mình trong hệ nguồn khác nhau trong xã hội. Các nhà thống chính trị đó Dẫn theo Phan Xuân khoa học gọi quá trình này là xã hội hóa Sơn 2017 . Điều này có nghĩa là mỗi cá chính trị. nhân đều có thái độ niềm tin của riêng Mặc dù có nhiều cách diễn giải .