Nâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline

Bài viết nghiên cứu phân tích, đánh giá sự thay đổi trong nhận thức, kiến thức và kĩ năng dạy học, hỗ trợ học sinh khiếm thính của giáo viên tại một số trường chuyên biệt và trường hòa nhập sau khi tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline. | NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Nâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline Đỗ Long Giang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích đánh giá sự thay đổi trong nhận thức kiến thức 52 Liễu Giai Ba Đình Hà Nội Việt Nam và kĩ năng dạy học hỗ trợ học sinh khiếm thính của giáo viên tại một số trường Email dolonggiang2020@ chuyên biệt và trường hòa nhập sau khi tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline. TỪ KHÓA Học sinh khiếm thính giáo viên khả năng hỗ trợ. Nhận bài 05 10 2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20 10 2021 Duyệt đăng 05 11 2021. 1. Đặt vấn đề cho HS khiếm thính bằng NNKH Kĩ năng hỗ trợ HS Ở Việt Nam có khoảng học sinh HS khiếm khiếm thính hòa nhập tại gia đình nhà trường cộng thính điếc và nghe kém . Chính phủ đã có những cam đồng Giáo dục giới tính phòng chống bạo lực và kết mạnh mẽ hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập HS khuyết xâm hại. Kết thúc đợt tập huấn các GV được yêu cầu tật nói chung HS khiếm thính nói riêng tuy nhiên chất điền thông tin vào phiếu hỏi. Phiếu hỏi tập trung vào 3 lượng dịch vụ giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế. Đội ngũ nội dung 1 Tự đánh giá của GV về khả năng sử dụng giáo viên GV đặc biệt là GV dạy hòa nhập chưa đáp NNKH trước và sau tập huấn 2 Tự đánh giá mức độ ứng được yêu cầu kiến thức và kĩ năng cần thiết để hiểu biết về các nội dung được bồi dưỡng 3 Tự đánh giảng dạy cho HS khiếm thính. Để nâng cao chất lượng giá mức độ có thể vận dụng các kiến thức và kĩ năng dạy học hỗ trợ HS khiếm thính cho đội ngũ GV hàng được tập huấn vào giáo dục HS khiếm thính tại trường năm có rất nhiều các khóa học lớp học được tổ chức trung tâm. Các phiếu hỏi được phân tích theo tỉ lệ phần dưới nhiều hình thức khác nhau bằng nguồn ngân sách trăm hoặc điểm số. của trung ương địa phương và các tổ chức đoàn thể. Trong nghiên cứu này các GV dạy HS khiếm thính tại . Kết quả một số trường chuyên biệt trường hòa nhập được tham . Khả năng sử dụng ngôn ngữ kí hiệu của giáo viên gia

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.