Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đưa ra các kiến nghị và bài học lịch sử, kết hợp với những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp của Trung ương, của tỉnh nhằm thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. | ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG NAM 1997 - 2017 Nguyễn Văn Thi1 Vũ Thị Phương Anh2 Tóm tắt Các huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam hiện nay 07 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 02 thành phố Hội An và Tam Kỳ thị xã Điện Bàn và 06 huyện Đại Lộc Duy Xuyên Quế Sơn Thăng Bình Phú Ninh Núi Thành. Có 141 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trong đó có 25 phường 06 thị trấn và 112 xã với dân số là người 1 tr. 27 . Tổng diện tích tự nhiên của các huyện đồng bằng 2 héc ta diện tích đất nông nghiệp chiếm 7 héc ta diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 6 héc ta và diện tích đất chưa sử dụng chiếm héc ta 15 tr. 6 . Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh kinh tế nông nghiệp các huyện đồng bằng có vị trí vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam. Thực tiễn quá trình phát triển của kinh tế nông nghiệp các huyện đồng bằng tỉnh Quảng Nam trong 20 năm 1997 - 2017 cho thấy những điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn thách thức và bài học kinh nghiệm trong quá tình lãnh đạo chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của từng địa phương. Bằng phương pháp sử học tổng hợp phân tích số liệu nghiên cứu và đánh giá để rút ra những đặc điểm kinh tế nông nghiệp các huyện đồng bằng 1997-2017 trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị và bài học lịch sử kết hợp với những chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp của Trung ương của tỉnh nhằm thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Từ khóa Kinh tế nông nghiệp Các huyện đồng bằng Quảng Nam Phát triển nông nghiệp. 1. Đặt vấn đ Các huyện đồng bằng tỉnh Quảng Nam có nền kinh tế nông nghiệp được hình thành từ rất sớm. Sau khi tỉnh 1997 hoạt động sản xuất nông nghiệp các huyện đồng bằng bên cạnh những thuận lợi và thời cơ còn có những khó khăn thách thức trong tình hình mới. Thời k buổi đầu chia tách tỉnh trình độ và năng lực sản xuất hạn chế cơ sở hạ tầng phương tiện kỹ thuật chưa được đầu tư. Trong quá trình xây dựng và phát triển