Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá và tổng hợp các quy định của pháp luật dựa trên cơ sở lý luận; nêu lên thực trạng áp dụng các quy định hiện hành về hợp đồng tín dụng vào thực tiễn TP Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao công tác quản lý tại các tổ chức tín dụng. | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM THỊ KIỀU DUNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG . 6 . Những vấn đề lý luận về hợp đồng tín dụng . 6 . Khái niệm hợp đồng tín dụng . 6 . Hình thức và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tín dụng. 8 . Bản chất của hợp đồng tín dụng . 10 . Nội dung cơ bản của PL về hợp đồng tín dụng . 12 . Khái niệm đặc điểm pháp luật về hợp đồng tín dụng . 12 . Nội dung của pháp luật về hợp đồng tín dụng . 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG. . 25 . Thực trạng quy định pháp luật về hợp đồng tín dụng. . 25 . Đối tượng của hợp đồng tín dụng . 26 . Chủ thể của hợp đồng tín dụng . 27 . Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng . 30 . Hợp đồng tín dụng vô hiệu . 35 . Tranh chấp hợp đồng tín dụng. . 37 . Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng . 39 . Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng . 47 . Gỉải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng . 53 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÊ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG . 59 . Phương hướng hoàn thiện. . 59 . Những giải pháp cụ thể. . 61 KẾT LUẬN. . 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự năm 2005 BLDS Bộ luật Dân sự 2015 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2008 HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã và đang có những bước tiến dài trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường tiến đến hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Trong bối cảnh đó ngân hàng được xem là lĩnh vực hoạt động sôi .