Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nhận thấy trong những năm học trước việc thực hiện các nội dung nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ đã được triển khai xong vẫn còn một số nội dung như: cơ sở vật chất, năng lực của đội ngũ giáo viên, phương pháp tổ chức thực hiện còn có hạn chế nên việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ chưa thực sự đạt được hiệu quả cao. | Đề tài Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trong trường mầm non. MỤC LỤC Mục lục .Trang 1 I. Đặt vấn đề .Trang 2 3 quyết vấn 4 27 1. Cơ sở lý luận. Trang 4 2. Thực trạng vấn 5 6 ̣ ́ ực 7 26 3. Biên phap th ̣ 4. Hiệu qua c ̉ ủa sáng kiến kinh nghiệm . Trang 26 27 III. Kết luận khuyến 28 29 IV. Tài liệu tham khao . ̉ Trang 30 Trang 1 of 33 Đề tài Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trong trường mầm non. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như Bac Hô đa căn dăn ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ợi ich m Vi l ́ ười năm phai trông cây ̉ ̀ ̀ ợi ich trăm năm phai trông ng Vi l ́ ̉ ̀ ười Lơi ̣ ́ ̉ ̀ căn dăn ây cua ng ươi luôn nhăc nh ̀ ́ ở chung ta phai chăm lo cho thê hê măng ́ ̉ ́ ̣ non nhưng chu nhân t ̃ ̉ ương lai cua đât n ̉ ́ ước. Nằm trong hệ thống giáo dục chung của Việt Nam giáo dục mầm non được coi là một ngành học bậc học đầu tiên giữ vai trò nền tảng. Giáo dục mầm non đặt nền móng cơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới đó là Giúp trẻ phát triển về thể chất tình cảm trí tuệ thẩm mĩ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Chính vì vậy trách nhiệm này đặt trên vai ngành giáo dục đòi hỏi ngành phải xây dựng những nội dung chương trình phù hợp nhằm đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực phù hợp phát huy được năng lực của trẻ. Giáo dục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội mà còn đào tạo ra những con người đủ phẩm chất và trí tuệ thể lực để đón đầu sự phát triển của xã hội. Hiện nay trong sự đi lên của cuộc sống xã hội cùng với sự cạnh tranh gay gắt của nền .