Quyết định số 2072/2021/QĐ-TTg

Quyết định số 2072/2021/QĐ-TTg ban hành về việc phê duyệt Đề án “Rà soát đánh giá hiệu quả của các Hiệp định tránh đánh thuê hai lần, tác động đối với không gian chính sách thuế của Việt Nam và định hướng điều chỉnh”. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019. | THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 2072 QĐ TTg Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019 Căn cứ Nghị quyết số 50 NQ TW ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế chính sách nâng cao chất lượng hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 Căn cứ Nghị quyết số 58 NQ CP ngày 27 tháng 4 năm 2020 về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 50 NQ TW ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế chính sách nâng cao chất lượng hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Phê duyệt Đề án Rà soát đánh giá hiệu quả của các Hiệp định tránh đánh thuê hai lần tác động đối với không gian chính sách thuế của Việt Nam và định hướng điều chỉnh sau đây gọi là Đề án với những nội dung chủ yếu sau đây 1. Mục tiêu Hoàn thiện chính sách đàm phán ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần sau đây gọi là Hiệp định thuế phù hợp xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hòa với các cam kết quốc tế đảm bảo sự đồng bộ nhất quán công khai minh bạch. Chiến lược đàm phán Hiệp định thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay ngoài mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam còn phải đảm bảo chủ trương khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đem lại lợi ích tối đa cho Việt Nam trong việc phân chia quyền đánh thuế giữa Việt Nam và bên đối tác ký kết Hiệp định nâng cao hiệu quả xử lý tranh chấp thuế quốc tế và chống trốn tránh thuế. 2. Quan điểm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.