Các phần tử lôgic cơ bản trong IC

Các phần tử lôgic cơ bản trong IC Các hàm lôgic được thực hiện nhờ các hệ vật lý được gọi là các mạch lôgic, trong các mạch lôgic tổ hợp thì tín hiệu ở đầu ra chỉ phụ thuộc các tín hiệu ở đầu vào tại thời điểm đang xét. Có nhiều phương pháp vật lý (điện tử, cơ học, cơ điện, thuỷ lực ) để thực hiện các hàm lôgic cơ bản AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định), NOR, NAND, XOR. Các phần tử lôgic cơ bản thực hiện các hàm lôgic cơ bản là các mạch lôgic tổ hợp có ít nhất hai. | Các phần tử lôgic cơ bản trong IC Các hàm lôgic được thực hiện nhờ các hệ vật lý được gọi là các mạch lôgic trong các mạch lôgic tổ hợp thì tín hiệu ở đầu ra chỉ phụ thuộc các tín hiệu ở đầu vào tại thời điểm đang xét. Có nhiều phương pháp vật lý điện tử cơ học cơ điện thuỷ lực. để thực hiện các hàm lôgic cơ bản AND và OR hoặc NOT phủ định NOR NAND XOR. Các phần tử lôgic cơ bản thực hiện các hàm lôgic cơ bản là các mạch lôgic tổ hợp có ít nhất hai đầu vào ngoại trừ NOT và chỉ một đầu ra quy ứơc A B C. là các đầu vào Y là đầu ra chúng được tích hợp trong IC. Ta sẽ xem xét các phần tử này theo cách mô tả từ ký hiệu bảng thật bảng chân trị biểu thức Boole đến sơ đồ thời gian mô tả hoạt động của nó tức từ mô tả tĩnh đến mô tả động . Phần tử lôgic AND AND có chức năng như là một cổng cổng đóng khi tín hiệu ở các đầu vào không đủ và cổng mở khi đủ các tín hiệu ở các đầu vào. Hình 2 mô tả AND. Hình 2 Các cách mô tả tĩnh và động phần tử AND Một ví dụ sử dụng phần tử lôgic AND như là một phần của bộ cộng nhị phân Hình 3 cho phép cộng 1 1 10. Trong đó cổng AND được dùng ở mạch số nhớ C . Trên thị trường có IC 7408 còn gọi là chip 7408 là loại có 4 phần tử AND độc lập lôgic dương mỗi phần tử có hai đầu vào chung nguồn điện có 14 chân còn gọi là pin chân 14 và chân 7 là chân Vcc và chân GND ở góc dưới bên trái có dấu tròn để xác định chân 1 và theo thứ tự từ trái sang phải đến chân 7 từ 8-14 theo thứ tự từ phải sang trái. Hình 3 Bộ cộng nhị phân dùng cổng AND Phần tử lôgic OR OR cũng có chức năng như là một cổng cổng mở chỉ cần có một tín hiệu lôgic1 đặt lên một đầu vào. Hình 4 mô tả OR còn có ký hiệu khác nhưng theo người viết bài thì cách ký hiệu này thể hiện tính chất OR hơn . Hình 4 Các cách mô tả tĩnh và động phần tử OR Một ví dụ sử dụng OR chiếu sáng dấu - P N trong dụng cụ đo số như Hình 5. Dấu - sáng khi đầu vào A N có logicl và đầu vào B P có logic 0 dấu sáng khi cả hai đầu vào có logic 1. B F Hình 5 Dùng cổng OR chiếu sáng dấu - Trên thị trường có IC 7432 là loại có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
31    1173    49
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.