Pháp luật đặc thù về giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số, miền núi và thực trạng thi hành – Phần 1

bài viết gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm dân tộc thiểu số và miền núi, đặc điểm tình hình dân tộc thiểu số và miền núi ở nước ta, quan điểm của Đảng và Nhà nước về dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết. | Pháp luật đặc thù về giáo dục ở các vùng DTTS miền núi và thực trạng thi hành Phần - I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI . Khái niệm dân tộc thiểu số và miền núi Thiểu số là định nghĩa chỉ về một một số đối tượng có tính đặc thù riêng lẻ trong cộng đồng đây là một trong những vấn đề phức tạp được đặt ra từ rất lâu trong đời sống xã hội. Khái niệm nhóm người thiểu số được dùng để chỉ các nhóm người có những sự khác biệt về một phương diện nào đó với cộng đồng người chung trong xã hội. Họ có thể khác biệt với nhóm người đa số về phương diện ngôn ngữ và văn hoá khác biệt về nhận thức và tôn giáo về hoàn cảnh kinh tế điều kiện sống và thu nhập .và đi kèm theo đó là sự khác biệt về phương thức ứng xử của cộng đồng đối với chính họ. Nhà xã hội học Mỹ Louis Wirth năm 1945 đã đưa ra một định nghĩa khá thông dụng về nhóm người thiểu số như sau Có thể gọi là thiểu số mọi nhóm người do một số nét đặc thù về ngoại hình hay văn hoá bị đối xử khác biệt và không bằng những thành viên khác của xã hội mà họ sinh sống và do đó tự coi mình là đối tượng của một sự phân biệt tập thể quot Dân tộc thiểu số quot là khái niệm thuộc phạm trù quot người thiểu số một trong những nhóm người dễ bị tổn thương được sử dụng rộng rãi trong các văn kiện pháp lý quốc tế. Năm 1930 Tòa án Công lý quốc tế thường trực Permanent Court of International Justice - PCIJ cơ quan tài phán của Hội Quốc Liên đưa ra ý kiến tư vấn về vụ tranh cãi giữa hai nước Hy Lạp và Bungari liên quan đến vị thế của các cộng đồng nhập cư thiểu số ở hai nước này. PCIJ xác định một cộng đồng thiểu số là một nhóm người sống trên một quốc gia hoặc địa phương nhất định có những đặc điểm đồng nhất về chủng tộc tín ngưỡng ngôn ngữ và truyền thống có sự giúp đỡ lẫn nhau và có quan điểm thống nhất trong việc bảo lưu những yếu tố truyền thống duy trì tôn giáo tín ngưỡng và hướng dẫn giáo dục trẻ em trong cộng đồng theo tinh thần và truyền thống của chủng tộc họ Nghị định 05 2011 NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.