Bài giảng môn Âm nhạc lớp 8 - Tiết 4: Học bài hát Lí dĩa bánh bò

Bài giảng môn Âm nhạc lớp 8 - Tiết 4: Học bài hát Lí dĩa bánh bò được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu sơ lược về dân ca, lí; tìm hiểu về nhịp, trường độ, kí hiệu của bài hát; nghe và tập hát từng câu trong bài Lí dĩa bánh bò; . Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ÂM NHẠC LỚP 8 Gíao viên Nguyễn Ngọc Thanh Quan BÀI 2 TIẾT 4 Học hát LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ I. Sơ lược về dân ca Dân ca là gì Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác không rõ tác giả lưu truyền bằng hình thức truyền miệng. Lí là gì Lí là một bộ phận của dân ca. Đó là những bài hát ngắn gọn súc tích cấu trúc mạch lạc. LÍ DĨA BÁNH BÒ II. Tìm hiểu bài Nhịp Giọng Trường độ - Kí hiệu - Chia câu Nhịp 2 4 Đô trưởng Trường độ Móc kép móc đơn móc đơn chấm dôi nốt đen nốt đen chấm dôi nốt trắng LÍ DĨA BÁNH BÒ Kí hiệu Dấu lặng đơn Dấu châm dôi Dấu luyến Dấu nhắc lại Khung thay đổi 2 câu Khởi động giọng LÍ DĨA BÁNH BÒ Đờn ca tài tử Hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19 bắt nguồn từ nhạc lễ Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Đây là loại hình nghệ thuật của đàn và ca do những người bình dân thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Trình diễn Đờn ca tài tử và ẩm thực dân gian Nam bộ Dặn dò - Học thuộc lời ca bài hát. - Nhận xét bài TĐN số 2.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    83    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.