Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (Tiếp theo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về tọa độ địa lí; khái niệm về kinh độ, vĩ độ; luyện tập quan sát bản đồ và ghi tọa độ địa lí; . Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | ĐỊA LÍ 6 KT là các đường nối cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu KIỂM TRA BÀI CŨ Kinh tuyến là gì Là kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin uých thủ đô Luân Đôn nước Anh . Kinh tuyến gốc là gì VT là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu song song với xích đạo Vĩ tuyến là gì Là đường vĩ tuyến lớn nhất 0o đường Xích Đạo Vĩ tuyến gốc là gì Vòng cực bắc Chí tuyến bắc Xích đạo Chí tuyến nam Vòng cực nam K H N Bắc Tây Đông M Nam BÀI 1. HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ tt I HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN II TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Quan sát đọc nội dung kênh chữ trong mục II SGK trả lời 2 câu hỏi sau 1. Thế nào là kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm 2. Khi nêu vĩ độ kinh độ của một điểm cần lưu ý điều BÀI 1. HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ tt II TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc. BÀI 1. HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ tt II TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến đường xích đạo. Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu. Dựa vào hình II. T hãy ghi t ọa đ ọa đ ộ độ địa lí ịa lí của điểm A B C D. A 800 T 400B B 200B 400 Đ C 400N 200 Đ D 400 T 200N Quan sát hình và ghi tọa độ địa lí các điểm A B C D A 1500 T 300B C 600Đ 300N B 600B 900 Đ D 600N 1500T Tìm trên bản đồ các điểm có tọa độ địa lí 0 140 Đ E 0 0 1200 Đ Đ 0 10 N Hướng dẫn học tập - Học bài 1 phần II. - Đọc bài 2 Kí hiệu và chú giải trên 1 số bản đồ thông dụng trả lời các câu hỏi trong sgk.