Trong mạch trên, nếu thay OP-AMP bởi một điện trở tải, ta có tín hiệu ra là dòng điện. Như vậy OP-AMP giữ vai trò biến dòng điện ra thành điện thế ra, đồng thời nó là một mạch cộng. | Mạch biến đổi DAC dùng mạng điện trở có trọng lượng khác nhau Weighted resistor network H Trong mạch trên nếu thay OP-AMP bởi một điện trở tải ta có tín hiệu ra là dòng điện. Như vậy OP-AMP giữ vai trò biến dòng điện ra thành điện thế ra đồng thời nó là một mạch cộng Ta có Vo - 23b3 22b2 2bi bo 23R - 21 bn-1 2n-2 bn-2 . 2bi bo 2n- Nếu Rf R thì Vo - 2n-1 bn-1 2n-2 bn-2 . 2b1 bo Vr. 2n-1. Thí dụ 1 Khi số nhị phân là oooo thì vo o 1111 thì Vo -15Vr 8 2 Với Vr 5V R Rf 1kQ Ta có kết quả chuyển đổi như sau b3 b2 b1 bo Vo V o o o o o o o o 1 -o 625 LSB o o 1 o -1 25o o o 1 1 -1 875 o 1 o o o 1 o 1 -3 125 o 1 1 o -3 75o o 1 1 1 -4 375 1 o o o -5 ooo 1 o o 1 -5 625 1 o 1 o -6 25o 1 o 1 1 -6 875 1 1 o o -7 5oo 1 1 o 1 -8 125 1 1 1 o -8 75o 1 1 1 1 -9 375 Full Scale VFS Mạch có một số hạn chế - Sự chính xác tùy thuộc vào điện trở và mức độ ổn định của nguồn tham chiếu Vr - Với số nhị phân nhiều bit thì cần các điện trở có giá trị rất lớn khó thực hiện. Rỉ Hình DAC theo phương pháp điện trở trọng lượng Mạch gồm một nguồn điện áp chuẩn Uch các chuyển mạch các điện trở có giá trị lần lượt là R R 2 R 4 . R 2n-1 và các mạch khuếch đại thuật toán. Với mạch như trên khi một khoá điện thứ i nào được nối với nguồn điện thế chuẩn thì sẽ cung cấp cho bộ KĐTT dòng điện có giá trị là 1 i T Dòng điện này độc lập với các khoá còn lại. Như vậy có thể thấy ngay rằng biên độ điện áp ra phụ thuộc vào các vị trí được đóng hay mở khoá nghĩa là được nối với điện áp chuẩn Uch hay nói cách khác phụ thuộc vào giá trị các bít tương ứng trong tín hiệu số đưa vào mạch chuyển đổi. Một cách tổng quát với một DAC có n bít thì tín hiệu ra được tính theo công thức n ọn n 1 u