Bài giảng môn GDCD lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được thế nào là hòa bình; thế nào là bảo vệ hòa bình; ý nghĩa của việc bảo vệ hòa bình; . Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Trườ ng THCS Thành ph ố B ến Tre Tổ S ử Địa GDCD Bài g iảng Giáo d ục c ô ng dân 9 Bài tập trắc ng hiệm Các ý kiến s au đúng hay s ai Ý kiến Đúng Sai 1. Nhiều mặt hàng trên thị trường hiện nay chỉ X cần chú ý đến mẫu mã chứ không cần chú ý đến chất lượng. X 2. Sản phẩm có chất lượng thấp là để dành bán cho những khách hàng có thu nhập thấp. X 3. Sản phẩm có chất lượng thấp nhưng nếu thu được lợi nhuận cao thì vẫn đảm bảo năng suất chất lượng và hiệu quả. Trườ ng THCS Thành ph ố B ến Tre Tổ S ử Địa GDCD Bài g iảng Giáo d ục c ô ng dân 9 Bài B ẢO VỆ HÒA BÌNH Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Thế nào là hòa bình 2. Thế nào là bảo vệ hòa bình 3. Ý nghĩa của bảo vệ hòa bình Câu h ỏi Câu 1. Th ế nào là hò a bình Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc giữa con người với con người là khát vọng của toàn nhân loại. Câu h ỏi Tiếp the o Câu 2. Em hãy nê u s ự đ ối lập g iữa hò a bình và c hiến tranh Hòa bình Chiến tranh Gây ra đau thương chết chóc đói Đem lại cuộc sống bình nghèo bệnh tật. yên tự do. Trẻ em không được học hành. Nhân dân được ấm no Thành phố làng mạc bị tàn phá hạnh phúc. hủy diệt. Là khát vọng của loài Không thể phát triển sản xuất. người. Là thảm họa của loài người. Câu h ỏi Tiếp the o Câu 3. Th ế nào là b ảo v ệ hò a bình Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên là dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc tôn giáo quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Câu h ỏi Tiếp the o Câu 4. Em hãy nê u c ác biểu hiện c ủa b ảo v ệ hò a bình Giữ gìn cuộc sống bình yên. Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc tôn giáo và quốc gia. Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Câu h ỏi Tiếp the o Câu 5. Em hiểu th ế nào là c hiến tranh c hính ng hĩa và c hiến tranh phi ng hĩa Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa Xâm lược đất