Luận văn Thạc sĩ Luật học: Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề pháp lý liên quan, phân tích được nội hàm và đưa ra khái niệm pháp lý hoàn chỉnh về hình thức hợp đồng. Tổng hợp với những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra, luận văn đưa ra những kiến nghị nhằm mục đích hoàn thiện hơn nữa những vấn đề pháp lý về hình thức hợp đồng. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HẰNG HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2006 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi các tư liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Những kiến nghị nêu trong luận văn này là quan điểm độc lập của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 3 Phần mở đầu 01 Chương 1 Lý luận chung về hình thức hợp đồng 10 Khái niệm hình thức hợp đồng 10 Phân loại hình thức hợp đồng 17 Chương 2 Hình thức hợp đồng bằng lời nói 22 Cách thức biểu hiện và nguyên tắc xác lập 22 Các trường hợp giao kết hợp đồng bằng lời nói 25 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bằng lời nói 28 Chương 3 Hình thức hợp đồng bằng văn bản 31 Cách thức biểu hiện của hình thức hợp đồng bằng văn bản 31 Các trường hợp giao kết hợp đồng bằng văn bản 35 Phân loại hợp đồng bằng văn bản 37 Phân biệt yêu cầu hình thức với yêu cầu công chứng chứng thực và yêu cầu 41 đăng ký Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bằng văn bản 45 Chương 4 Hình thức hợp đồng bằng hành vi 48 Cách thức biểu hiện và nguyên tắc xác lập 48 Các trường hợp giao kết hợp đồng bằng hành vi 50 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bằng hành vi 51 Chương 5 Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng và những đề xuất 53 kiến nghị Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án liên quan đến hình thức hợp đồng 53 Một số kiến nghị phương hướng giải quyết 67 Phần kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bộ luật dân sự đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 28 tháng 10 năm 1995 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 1996 là bƣớc tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp bảo vệ các quyền dân sự cơ bản của công dân. Sự ra đời của bộ luật sau đây xin .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.