Quyết định số 1396/2021/QĐ-BTP ban hành về việc Đề án “Nâng cao hiệu quả hoạt động và kiện toàn tổ chức của Nhà xuất bản Tư pháp giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030”. Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Căn cứ Quyết định số 1030/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2021, định hướng đến năm 2030. | BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 1396 QĐ BTP Hà Nội ngày 08 tháng 9 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ KIỆN TOÀN TỔ CHỨC CỦA NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP GIAI ĐOẠN 2021 2025 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP Căn cứ Nghị định số 96 2017 NĐ CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp Căn cứ Quyết định số 1030 QĐ TTg ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tư pháp đến năm 2021 định hướng đến năm 2030 Căn cứ Quyết định số 2661 QĐ BTP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch của Bộ Tư pháp thực hiện Nghị định số 101 2020 NĐ CP Nghị định số 120 2020 NĐ CP Nghị định số 62 2020 NĐ CP Nghị định số 106 2020 NĐ CP Căn cứ Quyết định số 74 QĐ BTP ngày 22 tháng 01 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch công tác năm 2021 của Nhà xuất bản Tư pháp Theo đề nghị của Giám đốc Nhà xuất bản Tư pháp. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành Đề án Nâng cao hiệu quả hoạt động và kiện toàn tổ chức của Nhà xuất bản Tư pháp giai đoạn 2021 2025 định hướng đến năm 2030 với các nội dung sau đây I. QUAN ĐIỂM 1. Bám sát và cụ thể hóa chủ trương đường lối của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước bảo đảm sự lãnh đạo chỉ đạo toàn diện của Ban cán sự Đảng Lãnh đạo Bộ Tư pháp trong hoạt động xuất bản lấy hiệu quả hoạt động xuất bản là mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong quá trình xây dựng triển khai Đề án. 2. Nội dung của Đề án phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà xuất bản Tư pháp trong từng giai đoạn. Huy động mọi nguồn lực trong đó nguồn lực nội tại đóng vai trò quyết định để hiện thực hóa các mục tiêu nhiệm vụ đề ra trong Đề án. Mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các giải pháp mới để tạo chuyển biến trong hoạt động của đơn vị. 3. Bảo đảm công khai dân chủ đoàn kết giữ vững ổn định về tư tưởng của đội ngũ viên chức người lao .