Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Nakama – Zaibatsu với chính quyền, tính độc quyền, cơ cấu hoạt động, bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làm rõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama – Zaibatsu với kinh tế phong kiến và tư bản Nhật Bản. | Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học VÀI NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MÔ HÌNH KINH TẾ NAKAMA VÀ ZAIBATSU Ở NHẬT BẢN Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Tác giả liên lạc bukabuni@ TÓM TẮT Nakama Zaibatsu được biết đến là những mô hình kinh tế đặc trưng của chế độ phong kiến và tư bản của Nhật Bản. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều có điểm tương đồng nhất định. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Nakama Zaibatsu với chính quyền tính độc quyền cơ cấu hoạt động bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làm rõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama Zaibatsu với kinh tế phong kiến và tư bản Nhật Bản. Từ khóa Minh Trị Nakama Tokugawa Zaibatsu. SOME SIMILARITIES BETWEEN NAKAMA AND ZAIBATSU ECONOMIC MODELS IN JAPAN Nguyen Thi Hong Hanh Hue University of Sciences Corresponding Author bukabuni@ ABSTRACT Nakama and Zaibatsu are economic models featured of Japanese feudalism and capitalism. Formatting and developing in different circumstances but both have certain similarities. On the basis of analysing the relation between Nakama and Zaibatsu with the goverment exclusiveness operation structure the article pointed out the similarities of these two models. From that it made clearly the two faces feature of the model Nakama-Zaibatsu for Japanese economy feudalism and capitalism. Keywords Meiji Nakama Tokugawa Zaibatsu. GIỚI THIỆU Kamakura 1192-1333 dưới tên gọi là Từ thế kỷ XVII Nhật Bản bắt đầu có Za trên cơ sở là những nhóm thương sự chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp nhân bán chuyên nghiệp với mục đích sang kinh tế hàng hóa dịch vụ. Trong là liên kết và bảo vệ quyền lợi của các các chính sách của mình nhà thương nhân và thợ thủ công trong quá Tokugawa luôn ưu tiên khuyến khích trình sản xuất mua bán. Với những nền thương nghiệp phát triển tạo mọi điều tảng ban đầu có được Nakama và kiện hàng hóa lưu thông hàng hóa dễ Zaibatsu đã ra đời như là