Định vị kinh tế vĩ mô trung quốc giai đoạn 2007 – 2016 và bài học cho Việt Nam

Từ những chỉ báo kinh tế được công bố thường niên bởi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bài nghiên cứu này tìm hiểu những vấn đề vĩ mô mà Trung Quốc đã đối mặt và những công cụ chính sách được sử dụng để bình ổn nền kinh tế trong giai đoạn 2007 - 2016. | Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐỊNH VỊ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2007 2016 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Khương Lan Uyên Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc khuonglanuyen96@ TÓM TẮT Từ những chỉ báo kinh tế được công bố thường niên bởi Ngân hàng Phát triển châu Á ADB và Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF bài nghiên cứu này tìm hiểu những vấn đề vĩ mô mà Trung Quốc đã đối mặt và những công cụ chính sách được sử dụng để bình ổn nền kinh tế trong giai đoạn 2007 - 2016. Mô hình Swan amp Salter hay còn gọi là mô hình EB - IB giúp định vị vùng trục trặc kinh tế vĩ mô và đề xuất những chính sách khả dĩ để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng trong và ngoài. Kết quả định vị nền kinh tế Việt Nam năm 2017 và Trung Quốc giai đoạn 2012- 2016 cùng rơi vào cùng vùng trục trặc nên sẽ có những đề xuất chính sách bình ổn theo lý thuyết tương tự nhau. Từ những phân tích về phản ứng của hai nền kinh tế trước sự kiện gia nhập WTO và khủng hoảng tài chính toàn cầu GFC có thể thấy Trung Quốc phản ứng tốt hơn Việt Nam trước tác động từ bên ngoài nhờ không gian rộng cho các công cụ chính sách. Từ khóa Cân bằng vĩ mô mô hình EB-IB các chính sách bình ổn. POSITIONING MACROECONOMY OF CHINA IN THE 2007 2016 PERIOD AND LESSONS FOR VIETNAM Khuong Lan Uyen University of Economics Ho Chi Minh City Corresponding Author khuonglanuyen96@ ABSTRACT From economic indicators published annually by Asian Development Bank and International Monetary Fund this research investigates macroeconomic issues of China and stabilization policies applied by the government in the 2007 2016 period. This paper takes the case of China as a lesson for the macroeconomy of Vietnam. External Balance Internal Balances is used to identify problems and suggest stabilization policies helping to shift the economy toward happy point. The result show that Vietnam and China had to face to the same economic to the theory two nations .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    65    1    27-04-2024
82    62    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.