Khi phỏng vấn, bạn có biết “kể chuyện”? Người biết kể chuyện thường áp dụng cách nói chuyện mà người khác không nghĩ tới để hấp dẫn người nghe và nhớ câu chuyện. Trong quá trình tham gia phỏng vấn để giám khảo nhớ được câu chuyện của bạn, rất có thể bạn sẽ thành công với phần công việc này. Nên kể chuyện gì? Người tham gia phỏng vấn: Kể chuyện cuộc sống hàng ngày Lan mới tốt nghiệp và trong một lần tham gia phỏng vấn cô được hỏi: “ Hãy nói về một thành công mà bạn đã làm. | Khi phỏng vân bạn có biêt kê chuyện Người biết kể chuyện thường áp dụng cách nói chuyện mà người khác không nghĩ tới để hấp dẫn người nghe và nhớ câu chuyện. Trong quá trình tham gia phỏng vấn để giám khảo nhớ được câu chuyện của bạn rất có thể bạn sẽ thành công với phần công việc này. Nên kê chuyện gì Người tham gia phỏng vấn Kể chuyện cuộc sống hàng ngày Lan mới tốt nghiệp và trong một lần tham gia phỏng vấn cô được hỏi Hãy nói về một thành công mà bạn đã làm được . Lan không hề tham gia vào bất cứ hoạt động nào của trường và xã hội trong suốt bốn năm học đại hoc cuối cùng cô lựa chọn kinh nghiệm dạy thêm của mình kể lại cho nhà tuyển dụng. Cách kể chuyện chi tiết miêu tả quá trình thay đổi tâm lí và thái độ linh hoạt giúp Lan vượt qua vòng phỏng vấn. Mỗi người đều có những câu chuyện của riêng mình làm phong phú thêm cuộc sống. Có thể câu chuyện của bạn rất bình thường nhưng bạn cần khiến nó trở nên sinh động như cách hình thành giải quyết vấn đề kinh nghiệm rút ra và bài học từ mỗi câu chuyện. Thực tế sự xuất sắt không hề có một tiêu chuẩn cứng nhắc nào mỗi người đều có khái niệm ưu tú riêng vid vậy trước khi phỏng vấn hãy chuẩn bị một vài câu chuyện mà qua đó nhà tuyển dụng có thể cảm nhận được sự khác biệt của bạn. Làm thê nào đê kê chuyện một cách sinh động Nhà tuyển dụng Kể câu chuyện theo nguyên tắc Star L Một câu chuyện được đánh giá là tốt khi nội dung câu chuyện là có thật. Nếu câu chuyện là giả tạo khi gặp phải giám khảo có kinh nghiệm chi tiết trong câu hỏi sẽ phát giác ra sự không thành thật của bạn. Nguyên tắc Star L trong phỏng vấn bao gồm situation bối cảnh task nhiệm vụ action hành động và result kết quả . Qui tắc này tức câu chuyện của bạn diễn ra trong bối cảnh nào gặp phải những vấn đề hay nhiệm vụ gì vân dụng những yếu tố thủ thuật nào và kết quả ra sao. Nếu làm theo qui trình này thì người phỏng vấn sẽ không bị trùng lặp về ngôn từ nhà tuyển dụng có thể nắm bắt được kinh nghiệm kiến thức kỹ năng và mức độ hiểu biết tác phong làm việc của .