Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954)

Mục đích nghiên cứu đề tài là rút ra biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) trong sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. | SỞ GD amp ĐT VĨNH PHÚC THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam 1945 1954 . Tác giả sáng kiến Lùng Thị Mý Mã sáng kiến 1 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu Trang 3 2. Tên sáng kiến .Trang 4 3. Tác giả sáng kiến .Trang 4 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến .Trang 4 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trang 4 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử . Trang 4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến . Trang 4 . Chuẩn bị của giáo viên .Trang 5 . Hệ thống bản đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1945 và phương pháp sử dụng .Trang 6 Một số giáo án thực nghiệm Trang 27 8. Những thông tin cần được bảo mật nếu có .Trang 38 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .Trang 38 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến Trang 38 11. Danh sách những tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu nếu có Trang 40 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Chúng ta đã biết theo chủ nghĩa Mác Lê Nin quá trình nhận thức của con người bao giờ cũng đi từ hình ảnh cụ thể trực tiếp đến trìu tượng từ đơn giản đến khái quát. Những hình ảnh này thông qua quá trình cảm giác tri giác của con người phản ánh vào sự nhận thức tư duy. Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng diễn ra theo quy luật chung như trên. Đặc điểm của học tập lịch sử là học những điều đã qua không tái diễn trở lại. Vì vậy việc Trực quan sinh động trong nhận thức Lịch sử không thể bắt nguồn từ cảm giác trực tiếp về sự việc hiện tượng mà từ những biểu tượng cụ thể được tạo nên trên cơ sở tri giác tài liệu cụ thể. Không có biểu tượng thì không có khái niệm. Cho nên để có cơ sở cho việc học sinh nhận thức khái quát cần thiết phải sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với các phương pháp khác nhau trong đó có hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
157    144    16    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.