Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản

Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sẽ khắc phục được hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ thể các lí thuyết và việc ứng dụng lí thuyết về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào một chương cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Sử dụng một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh khi dạy chương III Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII chương trình lịch sử lớp 10 ban cơ bản. Tác giả sáng kiến Cao Thị Lan Mã sáng kiến 1 Vĩnh Yên Năm 2020 1. Lời giới thiệu. Đổi mới phương pháp dạy học để học sinh tích cực chủ động sáng tạo trong học tập là một vấn đề cần thiết đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả bài học. Đổi mới phương pháp dạy học góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Chỉ có đổi mới phương pháp dạy học chúng ta mới tham gia được vào sân chơi quốc tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện đại. Một trong những biện pháp quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học là tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Đối với bộ môn lịch sử để tạo hứng thú học tập cho học sinh việc sử dụng hiệu quả các phương pháp kĩ thuật dạy học càng trở nên cần thiết hơn. Chương III Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII nằm trong chương trình lịch sử lớp 10 ban cơ bản gồm 4 bài Bài 21 Những biến đổi của Nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI XVIII Bài 22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI XVIII Bài 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII. Nội dung chương III có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng cho học sinh tinh thần dân tộc và ý thức xây dựng bảo vệ đất nước thống nhất. Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước. Tự hào về tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Bồi dưỡng thêm về tình cảm đối với cuộc sống tinh thần của nhân dân ta niềm tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động. Thông qua các phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực giúp hình thành và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.