Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua chủ đề Địa lí dân cư (Địa lí 10 – Ban cơ bản)

Mục đích của đề tài là nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện, phát huy năng lực và giáo dục cho học sinh có những kĩ năng sống cần thiết khi rời xa ghế nhà trường, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường THPT. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN 1 Năm học 2019 2020 MỤC LỤC TT Nội dung Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 4 I. Lí do chọn đề tài 4 II. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 IV. Phương pháp nghiên cứu 5 V. Giả thiết khoa học và đóng góp mới của đề tài 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 Chương I Cơ sở khoa học 5 I. Cơ sở lí luận 5 1. Khái niệm về kĩ năng sống 5 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 6 3 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường THPT 6 4 Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 6 II. Cơ sở thực tiễn 7 Chương II Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng lồng ghép 8 giáo dục kĩ năng sống qua chủ đề Địa lí dân cư I. Mục tiêu của chủ đề 8 II. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được 9 hình thành III. Tiến trình dạy học 10 CHƯƠNG III Thực nghiệm sư phạm 23 I Mục đích của thực nghiệm 23 II Tổ chức thực nghiệm 23 1. Chọn đối tượng thực nghiệm 23 2. Kết quả thực nghiệm 24 3. Nhận xét kết quả thực nghiệm 25 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 I. Kết luận 25 II. Kiến nghị 26 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông KNS Kĩ năng sống GV Giáo viên HS Học sinh A. MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo ở bất cứ thời điểm nào cũng đều có mục tiêu là giáo dục toàn diện học sinh cả về đức trí và các năng lực khác cho học sinh. Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội để thực hiện thành 3 công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cần phải có những con người lao động mới phát triển toàn diện. Nếu đơn thuần chỉ thiên về đào tạo tri thức dạy chữ sẽ tạo nên thế hệ học sinh không toàn diện khó ứng phó với thực tế của cuộc sống. Thực tế cho thấy hiện nay học sinh rất thiếu các kĩ năng cơ bản cần trong cuộc sống hiện đại như kĩ năng giao tiếp kĩ năng sinh hoạt tập thể kĩ năng hoá giải căng thẳng. Để cùng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    55    2    29-03-2024
136    59    3    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.