Mục đích của sáng kiến này là đọc hiểu các tác phẩm truyện nói chung và truyện dân gian nói riêng, hiểu sâu về truyện “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy”. | BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Là một giáo viên hẳn không ai trong chúng ta không mong muốn một ngày nào đó những lớp học sinh thân yêu gặt hái thành công trong học tập đặc biệt là đối với các giáo viên dạy môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Có thể nói môn Ngữ văn là một trong hai môn học chính trong nhà trường thế nhưng hiện nay học sinh có phần lơ là đối với việc học văn . Vậy làm thế nào để học sinh yêu thích môn học này thì người quyết định chính là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải lựa chọn được phương pháp thích hợp đổi mới phương pháp dạy học. Làm thế nào để học sinh đạt kết qủa cao nhất trong môn Ngữ văn Một câu hỏi lớn vốn là sự trở trăn của những nhà giáo dục có tâm huyết. Xuất phát từ mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trên tinh thần về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá qua các bước như sau xây dựng chuyên đề dạy học biên soạn câu hỏi bài tập thiết kế tiến trình dạy học tổ chức dạy học và dự giờ phân tích rút kinh nghiệm bài dạy. Xuất phát từ thưc tiễn giảng dạy Năm học 2018 2019 tôi đã vận dụng phương pháp tiếp cận truyền thuyết theo đặc trưng thể loại để học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm tốt hơn. Cũng qua đó chúng ta mới đánh giá được năng lực của từng đối tượng để có phương pháp hỗ trợ các em trong quá trình thâm nhập bài học. 2. Tên sáng kiến Tìm hiểu thể loại truyền thuyết trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên Hoàng Thị Hồng Địa chỉ Yên Thạch Sông Lô Vĩnh Phúc Số điện thoại 0972 208 933 Email 4. Chủ đầu tư sáng kiến Họ và tên Hoàng Thị Hồng 5. Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến Dạy học Ngữ văn 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Ngày 8 tháng 9 năm 2018. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 1 Nội dung của sáng kiến . Đặt vấn đề . Lý do chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn giảng .