Bài giảng Hóa học: Phần 2 - ThS. Từ Anh Phong

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Hóa học: Phần 2 - ThS. Từ Anh Phong" tiếp tục trình bày những nội dung về động hóa học; phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp; phương trình động học của các phản ứng; đại cương về dung dịch; một số khái niệm và đại lượng về dung dịch chất điện li; dung dịch các chất điện li mạnh ít tan, tích số tan; điện hóa học; thế phân cực, thế phân giải và quá thế; . Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG HÓA HỌC Dành cho sinh viên chính quy NGƯỜI BIÊN SOẠN THS. TỪ ANH PHONG Hà Nội 2014 CHƯƠNG 4 ĐỘNG HÓA HỌC Mở đầu Động hóa học nghiên cứu về tốc độ của các phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ như nồng độ chất phản ứng nhiệt độ các chất xúc tác. Trên cơ sở đó cho phép tìm hiểu về cơ chế của các phản ứng. SỐ KHÁI NIỆM . Tốc độ phản ứng Xét phản ứng hóa học A B tốc độ trung bình của phản ứng được xác định bằng biến thiên nồng độ của chất tham gia hay chất sản phẩm của phản ứng trong một đơn vị thời gian. B 2 B 1 B A v t2 t1 t t Tốc độ tức thời được tính bằng đạo hàm bậc nhất của nồng độ theo thời gian Δ B d B v lim t 0 Δt dt d A hay v dt Với phản ứng aA bB pP Tốc độ tức thời được tính theo biểu thức d A d B d P v adt bdt pdt . Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp Phản ứng đơn giản là phản ứng chỉ diễn ra qua một giai đoạn một tương tác Ví dụ CH3-N N-CH3 CH3-CH3 N2 1 H2 I2 2HI 2 2NO O2 2NO2 3 Mỗi phản ứng trên được gọi là một phản ứng cơ sở Phản ứng phức tạp là phản ứng diễn ra qua một số giai đoạn gồm nhiều phản ứng cơ sở . Ví dụ 2NO 2H2 N2 2H2O 4 Phản ứng này diễn ra qua một số giai đoạn sau đây NO H2 NOH2 56 NOH2 NO N2 H2O2 H2O2 H2 2H2O Những phản ứng có hệ số trong phương trình lớn thường là những phản ứng phức tạp vì xác suất để nhiều phần tử đồng thời va chạm vào nhau là rất nhỏ. Tuy nhiên cũng cần lưu ý là có những phản ứng nhìn bề ngoài tưởng là đơn giản nhưng thực tế lại là phản ứng phức tạp nghĩa là gồm nhiều phản ứng cơ sở. Ví dụ N2O5 2NO2 1 2O2 5 CO Cl2 COCl2 6 Toàn bộ các phản ứng cơ sở diễn ra trong một phản ứng phức tạp thể hiện cơ chế của phản ứng. 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG . Định luật tác dụng khối lượng Xuất phát từ quan điểm cho rằng muốn có phản ứng xẩy ra thì các phân tử hay nguyên tử phản ứng phải va chạm vào nhau vì vậy nếu số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn mà số va chạm lại phụ thuộc vào nồng độ. Vào những năm 1864-1867 Gulberg .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.