Bài giảng Quản trị marketing: Phần 2 - Nguyễn Thị Phương Dung

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Quản trị marketing: Phần 2 - Nguyễn Thị Phương Dung" tiếp tục trình bày những nội dung về chiến lược cạnh tranh; các kiểu chiến lược marekting theo vị thế cạnh tranh; chiến lược của người thách thức thị trường; định hình đề xuất thị trường; phân phối giá trị; truyền thông giá trị; quy trình lập kế hoạch truyền thông marketing tích hợp; thiết lập sự tăng trưởng dài hạn; . Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - - KHOA MARKETING BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ MARKETING NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG HàNội 2017 CHƢƠNG 4. CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH rong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau - Các kiểu chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hoạt động marketing. - Cách doanh nghiệp d n đầu thị trường mở rộng thị trường bảo vệ thị trường như thế nào. - Kẻ thách thức nên tấn công doanh nghiệp d n đầu thị trường như thế nào - Kẻ theo đuổi kẻ thai thác thị trường ngách cạnh tranh như thế nào cho hiệu quả - Những chiến lược marketing nào phù hợp với t ng giai đoạn của vòng đời sản phẩm - Các chuyên gia marketing nên điều chỉnh chiến lược chiến thuật như thế nào khi nền kinh tế suy thoái hoặc đình trệ . CÁC KIỂU CHIẾN LƢỢC MARKETING THEO VỊ THẾ CẠNH TRANH . Phân loại doanh nghiệp theo vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng có một vị thế nhất định so với các đối thủ cạnh tranh. Vị thế cạnh tranh biểu thị sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Chiến lƣợc marketing của doanh nghiệp muốn thành công phải phù hợp với vị thế của họ và thích ứng với những chiến lƣợc của các đối thủ cạnh tranh. Mỗi một doanh nghiệp đều có thể và cần phải tự nhận biết vị thế của mình trên thị trƣờng so với các đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố tạo nên vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm tất cả khả năng nguồn lực của họ trong sản xuất kinh doanh từ tài chính nhân lực công nghệ quản lý. Những yếu tố này tạo nên khả năng đƣa ra những sản phẩm dịch vụ thỏa mãn ngƣời tiêu dùng tốt hơn đối thủ cạnh tranh hay có khả năng thay đổi những biện pháp marketing nhanh hơn hiệu quả hơn đối thủ và kết quả là chiếm đƣợc thị phần lớn hơn và chắc chắn hơn. Tất cả các doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh có thể chiếm một trong những vị thế sau - Khống chế doanh nghiệp có thể khống chế hành vi của các đối thủ cạnh tranh khác và có thể lựa chọn nhiều chiến lƣợc khác nhau. Đây thƣờng là những doanh nghiệp rất lớn chiếm giữ phần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    121    2    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.