Bài giảng Thiết kế hệ thống VLSI: Phần 2

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Thiết kế hệ thống VLSI: Phần 2" tiếp tục trình bày những nội dung về thiết kế các hệ thống con CMOS; các phương pháp thiết kế hệ thống VLSI; đường dữ liệu - Data paths; bộ cộng và các hàm liên quan; bộ đếm nhị phân; bộ nhân; bộ ghi dịch; bộ nhớ; thiết kế cấu trúc và testing; hệ thống layout; . Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG VLSI Nhóm biên soạn Phạm Văn Sự Đặng Hoài Bắc Mai Linh HÀ NỘI 2014 Chương 4 Thiết kế các hệ thống con CMOS Giới thiệu Trong các chương trước đã đề cập đến thiết kế mạch lô-gic CMOS cơ bản. Trong chương này sẽ đề cập đến thiết kế hệ thống con CMOS CMOS subsystem với các lựa chọn tương thích với mạch CMOS. Các lựa chọn có thể là thời gian thiết kế công suất thấp hoặc tốc độ cao hoặc là các tổ hợp của các lựa chọn này. Trước tiên xét ví dụ đối với các bộ cộng trong một mạch thiết kế ở mức transitor có nhiều tùy chọn. Và dĩ nhiên chúng ta hy vọng rằng các hệ thống thiết kế mạch cao cấp có thể cho phép thiết kế được các hệ thống con trong từng lựa chọn cụ thể. Theo sau mục các bộ cộng là bộ đếm nhị phân và bộ nhân sẽ được trình bày. Tiếp đó là việc thiết kế bộ ghi dịch bộ nhớ và đường dữ liệu. Bộ cộng và các hàm liên quan Các bộ cộng tạo nên các phần tử quan trọng trong nhiều mạch điện tử. Bảng thể hiện một bảng sự thật cho một mạch cộng toàn phần còn được gọi là bộ cộng đầy đủ cùng với một vài hàm sẽ được sử dụng trong các trình bày liên quan đến bộ cộng trong phần này. A và B là các đầu vào của bộ cộng C là đầu vào nhớ hoặc còn gọi là chân mang - carry input SUM là đầu ra tổng và CARRY là đầu ra nhớ. Một tín hiệu sinh G A B xuất hiện khi có một tín hiệu CARRY được sinh ra bên trong bộ cộng. Khi tín hiệu lan truyền P A B xuất hiện thì nhớ đầu vào trong tín hiệu C được truyền đến đầu ra nhớ CARRY nếu nhớ đầu vào C tồn tại true . Bảng Bảng sự thật C A B G A B P A B SUM CARRY 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 Bộ cộng tổ hợp - Combinational Adder Một trong những phương pháp đơn giản nhất để thiết kế một bộ cộng là ghép các cổng logic lại để đạt được các hàm logic cơ bản nhất định. Từ bảng sự thật ta có SUM ABC ABC ABC A BC CARRY AB AC BC AB C A B Sơ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.