Bài giảng Truyền thông số: Phần 2

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Truyền thông số: Phần 2" tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về các kỹ thuật mã hóa dạng sóng; lý thuyết lấy mẫu; điều chế xung mã; điều chế PCM vi sai; điều chế delta thích nghi; mã hóa tiếng nói tốc độ thấp; kỹ thuật ghép kênh và đa truy nhập; các nguyên lý truyền dữ liệu số; giao thoa ký hiệu và tiêu chuẩn Nyquist để không có ISI; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG U N H N SỐ Dùng cho sinh viên ngành Điện Điện tử Biên soạn Ngô Đức hiện Hà Thu Lan Bùi Thị Dân HÀ NỘI - 2014 CHƢƠNG 3. CÁC KỸ THUẬT MÃ HÓA DẠNG SÓNG . LÝ THUYẾT LẤY MẪU Các tín hiệu tƣơng tự đƣợc biến đổi sang dạng số qua quá trình lấy mẫu và lƣợng tử hóa. Tốc độ lấy mẫu phải đủ lớn để tín hiệu tƣơng tự có thể đƣợc phục hồi chính xác từ các giá trị mẫu. Định lý lấy mẫu là cơ sở để xác định tốc độ lấy mẫu chính xác với một tín hiệu đã cho. Định lý lấy mẫu đƣợc phát biểu nhƣ sau Một tín hiệu x t liên tục có phổ hữu hạn với tần số f max hoàn toàn đƣợc xác định bởi các giá trị lấy mẫu của chúng với tần số lấy mẫu fs 2 fmax Tín hiệu x t đƣợc phục hồi hoàn toàn chính xác nếu cho tín hiệu lấy mẫu của nó qua một bộ lọc thông thấp lý tƣởng có dải thông B với fmax B fs fmax Theo phát biểu này tổng các giá trị lấy mẫu là T N 1 2 fmax T 1 Ts Với T là khoảng thời gian tồn tại của tín hiệu x t . Tần số f s 2 f max đƣợc gọi là tần số Nyquist. . ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ Pulse Code Modulation - PCM Đối với tín hiệu tƣơng tự đã đƣợc lấy mẫu thì bƣớc tiếp theo trong quá trình truyền số của nó là tạo ra dạng biểu diễn số của tín hiệu. PCM chính là một trong những phƣơng pháp thực hiện điều này. Nó là phƣơng pháp đầu tiên đƣợc phát triển để mã hóa số các dạng sóng. Và ngày nay điều chế xung mã đƣợc sử dụng rộng rãi trong hầu hết các hệ thống mã hóa số. Hình 3-1 biểu diễn các phần tử cơ bản của một hệ thống PCM rộng bằng nhau biên độ xung bằng giá trị của tín hiệu tƣơng tự tại thời điểm lấy mẫu. Dãy xung rời rạc đó còn đƣợc gọi là tín hiệu điều chế biên độ xung PAM Pulse Amplitude Modulation . Nếu tín hiệu PAM có tần số đủ lớn tức khoảng cách giữa các xung cạnh nhau đủ nhỏ thì có thể khôi phục lại tín hiệu tƣơng tự ban đầu từ tín hiệu PAM. Định lý lấy mẫu đƣa ra giới hạn dƣới của tần số đó là fs 2 fmax Trƣờng hợp tín hiệu tƣơng tự là tín hiệu thông dải có phổ từ fL đến fH thì tần số lấy mẫu 2 2 f đƣợc chọn n f H f S n 1 f L trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.