Nghiên cứu tính chất vật lý và hóa học đất phù sa canh tác lúa dưới tác động của đê bao ngăn lũ ở huyện Châu Phú - tỉnh An Giang

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính lý, hóa học đất phù sa thâm canh lúa dưới tác động của đê bao tại xã Vĩnh ạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Đề tài thực hiện thu 64 mẫu đất nguyên thủy và xáo trộn ở trong và ngoài đê trên đất phù sa. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09 130 2021 characteristics TL-N1 TL-Đ1 TL-N2 TL-Đ3 TL-N3 TL-D1 TL-D2 TL- Đ2 . Arti cial inoculation showed that fungal strains TL-D1 and TL-D2 collected from plant debris had the highest disease ratio 65 60 and disease index that were signi cantly di erent with the fungal strains collected from rain water ditch water and soil. e remaining fungal strains had statistically signi cant di erence in disease rate and indix compared with the distilled water treatment. is proves that the collected strains of Colletotrichum fungi cause anthracnose disease on dragon fruit and may be the source of anthracnose disease on dragon fruit. Key words Dragon fruit Colletotrichum inoculum survival disease arising rainy season Ngày nhận bài 05 9 2021 Người phản biện . Nguyễn Văn Tuất Ngầy phản biện 21 9 2021 Ngày duyệt đăng 30 9 2021 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC ĐẤT PHÙ SA CANH TÁC LÚA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO NGĂN LŨ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ - TỈNH AN GIANG Trần Bá Linh1 Trần Sỹ Nam2 Mitsunori Tarao3 Phù Quốc Toàn1 Nguyễn Quốc Khương1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính lý hóa học đất phù sa thâm canh lúa dưới tác động của đê bao tại xã Vĩnh ạnh Trung huyện Châu Phú tỉnh An Giang. Đề tài thực hiện thu 64 mẫu đất nguyên thủy và xáo trộn ở trong và ngoài đê trên đất phù sa. Mẫu đất được lấy ở tầng Ap 0 - 15 cm và tầng Bg 15 - 30 cm . Kết quả phân tích cho thấy đất phù sa trong và ngoài đê được phân loại đất sét pha thịt Gleyic Fluvisols theo FAO UNESCO. Độ nén dẽ ở tầng Bg của đất ở ngoài đê cao hơn đất ở trong đê với dung trọng lần lượt là 1 29 g cm3 và 1 14 g cm3. Ngoài ra độ xốp tính thấm và lượng nước hữu dụng ở tầng Bg của đất phù sa trong đê thấp hơn ngoài đê. Canh tác lúa trong đê dẫn đến tích tụ muối hòa tan cao hơn so với canh tác ngoài đê nhưng EC vẫn nằm trong ngưỡng tối ưu cho cây lúa phát triển. Trong khi đó pH khả năng trao đổi cation và hàm lượng đạm tổng số khác biệt không có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.