Sự phối hợp giữa trung tâm nghiên cứu tâm lý – giáo dục và giáo dục đặc biệt, Trường CĐSP Hòa Bình với gia đình trẻ trong can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật

Bài viết này đã đưa ra một số biện pháp giúp cho sự phối hợp ấy diễn ra có hiệu quả hơn, giúp Trung tâm thực hiện tốt hơn vai trò của mình trong quá trình phối hợp với gia đình trẻ. Qua đó góp phần thực hiện có hiệu quả các kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật. | 32 SỰ PHỐI HỢP GIỮA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÂM LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TRƢỜNG CĐSP HÕA BÌNH VỚI GIA ĐÌNH TRẺ TRONG CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Nguyễn Thị Huyền Đơn vị Trung tâm NCTLGD amp GDĐB Tóm tắt Can thiệp sớm CTS là một quá trình tác động vào cuộc sống của trẻ và gia đình trẻ bị khuyết tật nhằm làm thay đổi xu hướng và hệ quả của khuyết tật hay sự chậm phát triển ở trẻ trước tuổi học Tiểu học. CTS có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ cha mẹ trẻ gia đình và cả xã hội. Tuy nhiên quá trình CTS trẻ khuyết tật đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của rất nhiều yếu tố lực lượng giáo dục. Và đương nhiên quá trình ấy sẽ khó thành công nếu như thiếu đi sự tham gia tích cực của gia đình trẻ. Trên thực tế sự phối hợp giữa Trung tâm nghiên cứu Tâm lý- giáo dục và Giáo dục đặc biệt Trung tâm và gia đình trẻ còn gặp nhiều vướng mắc và khó khăn nên quá trình CTS trẻ chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Bài viết này đã đưa ra một số biện pháp giúp cho sự phối hợp ấy diễn ra có hiệu quả hơn giúp Trung tâm thực hiện tốt hơn vai trò của mình trong quá trình phối hợp với gia đình trẻ. Qua đó góp phần thực hiện có hiệu quả các kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật. Từ khóa Trẻ khuyết tật can thiệp sớm phối hợp giữa Trung tâm và gia đình I. Đặt vấn đề Trong đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 xác định Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phải được thực hiện với sự hợp tác gắn kết chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội . Đặc biệt là trong quá trình CTS cho trẻ khuyết tật đòi hỏi giáo viên và Trung tâm không chỉ tiếp xúc hợp tác và làm việc trực tiếp với trẻ và cha mẹ trẻ mà còn cộng tác với cả một hệ thống các thành viên khác trong gia đình trẻ. Gia đình là một nhân tố rất quan trọng là môi trường gần nhất của trẻ mọi thành viên trong gia đình đều tiếp xúc với trẻ hàng ngày kích thích sự phát triển về mọi mặt ở trẻ đặc biệt là ngôn ngữ và kĩ năng nhận biết về môi trường xung quanh. Các thành viên trong gia đình chính là người đầu tiên có thể tạo cơ hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.