(NB) Giáo trình Khuôn cung cấp một số kiến thức như: Khuôn và khuôn đúc; Các dạng và đặc điểm của khuôn đúc; Nguyên liệu khuôn và khuôn đúc; Gia công và sản xuất khuôn đúc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây. | Chương 3 Nguyên liệu khuôn và khuôn đúc Mục tiêu - Trình bày được các tính chất cơ học của nguyên liệu. - Trình bày được gia công bằng biến dạng dẻo sử dụng tính chất của nguyên liệu. - Trình bày được các dạng và đặc điểm nguyên liệu của khuôn đúc khuôn ép và khuôn áp lực. - Rèn luyện tính kỷ luật kiên trì cẩn thận nghiêm túc chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. Nội dung Tính chất cơ học của nguyên liệu Tính chất cơ học Độ bền Nó là chỉ số sức mạnh với chúng nguyên liệu có thể chống lại lực tác động bên ngoài. Nó có thể được chia thành sức bền kéo sức bền nén sức bền uốn sức bền cắt sức bền xoắn và độ bền mỏi. Độ lớn của sức mạnh được đại diện với lực đặt lên diện tích đơn vị do đó có nghĩa là độ bền chống lại lực bên ngoài. Tải trọng Tải trọng Tải trọng Trọng lực Trọng lực kéo nén cắt xoắn cong Hình Các tải và ứng suất khác nhau Ứng suất Ứng suất kéo Tải trọng kéo được thực hiện khi nguyên liệu được kéo như trong hình . Sức bền được tạo ra trong mặt cắt ngang của nguyên liệu được gọi là ứng suất kéo. Ứng suất kéo σt là mức độ sức mạnh tác động trên mặt cắt nganh của nguyên liệu. Giả sử rằng diện tích mặt cắt ngang là A m2 và trọng tải tác động lên nguyên liệu là W N ứng suất kéo được chỉ ra như sau σt W A N m2 I-1 34 Ứng suất nén Lực ép lên các vật thể như nén được gọi là ứng suất nén. Độ bền được tạo ra trong mặt cắt ngang của nguyên liệu bởi tác động của lực được gọi là ứng suất nén. Như trong hình thứ 2 trong hình ứng suất nén σc được tạo ra trên mặt cắt ngang của nguyên liệu. Giả sử rằng diện tích mặt cắt ngang là A m2 trọng tải tác động lên nguyên liệu là W N ứng suất nén được chỉ ra như sau σc W A N m2 I-2 Ứng suất cắt Khi một tấm thép bị cắt bởi máy cắt tấm bị cắt bởi lực cắt tác động bởi máy ở phía đối diện. Như trong hình thứ 3 trong hình lực WS đặt lên vật thể được gọi là tải cắt. Độ bền sinh ra trong mặt cắt ngan của vật thể cùng với đường cắt của y y gọi là ứng suất cắt. Ứng suất cắt τ có thể được chỉ .