Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

(NB) Giáo trình Điện kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm cơ bản về mạch điện; Từ trường – Các hiện tượng cảm ứng điện từ; Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha; Mạch điện xoay chiều 3 pha; Đo lường điện; Máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây. | Chương 5 Đo lường điện Khái niệm Khái niệm về đo lường Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo với đơn vị của đại lượng đo. Để đo một đại lượng nào đó ta cần có các phương tiện kỹ thuật là các mẫu đo và các dụng cụ đo. Mẫu đo dùng để tạo ra đại lượng vật lý có trị số cho trước như các điện trở điện cảm điện dung mẫu hoặc pin mẫu Dụng cụ đo dùng để ra công các tín hiệu trong quá trình đo thành các dạng có thể theo dõi hoặc điều chỉnh được. Các cơ cấu đo thông dụng Cơ cấu đo từ điện. Cấu tạo Cơ cấu gồm cuộn dây phần động 1 có tiết diện nhỏ quấn quanh một khung nhôm 3 có thể không có khung nhôm chuyển động trong lòng nam châm vĩnh cửu N-S có từ cảm cao 2 . Ngoài ra còn có lò xo phản trục và kim chỉ thị hình Hình Nguyên lý làm việc Cho dòng điện cần đo I qua lò xo phản vào cuộn dây phần động vì dòng điện nằm trong từ trường của nam châm N-S nên sẽ chịu tác dụng của lực điện từ và sinh ra mô men quay là Mq WblID 5-1 63 Trong đó W Số vòng dây phần động. B Cường độ từ cảm. l Chiều dài tác dụng của khung dây phần động. D Chiều rộng của khung Ta nhận thấy mô men quay tỷ lệ bậc nhất với dòng điện cần đo. Ở vị trí cân bằng mô men quay bằng mô men cản 5-2 Kq Góc quay của phần động α .I K BIlD S Là độ nhạy của dụng cụ. K Đặc điểm của dụng cụ đo Vì góc quay α tỷ lệ bậc nhất với dòng điện nên dụng cụ chỉ do được dòng điện một chiều và thang đo chia đều. Để đo dòng điện xoay chiều cần có bộ phận chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ra một chiều. Dụng cụ có độ nhạy cao vì từ trường của nam châm vĩnh cửu mạnh. Độ chính xác cao ít chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài tiêu thụ năng lượng ít. Khả năng quá tải ít vì cuộn dây phần động có tiết diện bé. Cơ cấu đo điện từ Cơ cấu đo điện từ ứng dụng lực hút của nam châm điện. Hình vẽ cấu tạo của cơ cấu đo điện từ kiểu dây dẹt. Phần chính của cơ cấu đo là nam châm điện có cuộn dây tĩnh 5 và lá thép phần ứng 4. Lá thép gắn vào trục quay 3 có mang kim. Ngoài ra trên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
96    382    2    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.