Vật lý học: Con đường mới - Phần 2

Ebook Con đường mới của vật lý học: Phần 2 trình bày về tương tác điện, tương tác hỗn hợp điện - hấp dẫn và những vấn đề tồn đọng. Những nội dung chính được đề cập trong phần 2 gồm có: tương tác điện tĩnh, tương tác điện động, sự thống nhất về hình thức luận giữa tương tác điện và hấp dẫn, lý thuyết về dipol DR các hạt sơ cấp hình thành từ DR, Lý thuyết về dipol-Q và proton, trường lực thế hỗn hợp điện hấp dẫn, giả thuyết về nguyên tử hydrozen, giả thuyết về tương tác hạt nhân, những vấn đề còn tồn đọng. Mời các bạn cùng tham khảo. | Chương III. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 153 Chương III. TƯƠNG TÁC ĐIỆN. Vật lý Hãy cẩn trọng với siêu hình Isaac Newton . Tương tác điện tĩnh. luật Coulomb đối với điện tích điểm. Khi có 2 chất điểm A và B với điện tích q1 và q2 còn gọi là điện tích điểm hình thành một hệ có thể coi là cô lập xem Hình giữa chúng có lực tương tác gọi là lực Coulomb hay lực điện tĩnh trong HQC bán thật đặt trên 1 trong 2 điện tích đó nó có dạng q1 q 2 FC k C R2 ở đây kC 1 4πε0 9x109 C2 hằng số điện tĩnh ε0 8 85 10-12 F m R khoảng cách giữa 2 điện tích điểm. Y Y FC1 q1 FC1 FC2 q2 FC2 q2 q1 E R X R X 0 a b Hình . Tương tác điện tĩnh lực Coulomb Các điện tích trong biểu thức có thể mà cũng có thể nên dấu của lực tương tác cũng có thể hay vì vậy khác với lực hấp dẫn lực Coulomb có thể có 2 trạng thái đẩy nhau đối với các điện tích cùng dấu và hút nhau đối với các điện tích trái dấu. Trong trường hợp chung có thể biểu diễn lực điện tĩnh dưới dạng véc tơ Chương III. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 154 q1 q 2 FC k C eF R2 với eF là véc tơ đơn vị có hướng trùng với hướng tác động của lực FC. Ta có khái niệm cường độ trường điện tĩnh của một điện tích Q tại một điểm tương ứng có một điện tích thử qx nào đó bằng cách chia lực tác động của nó lên điện tích đó xác định theo cho chính giá trị của điện tích thử qx FQq Q EQ kC eF qx R2 khi đó chỉ còn phụ thuộc vào điện tích Q và khoảng cách R tới nó. Lực điện tĩnh do đó còn có thể được viết dưới dạng FQq q x E Q . Công thức cũng được áp dụng khi hướng của điện trường ngoài của các điện tích khác E hoàn toàn trùng với hướng tương tác của các điện tích đó với nhau xem Hình chỉ cần lưu ý tới nguyên lý xếp chồng các tương tác theo đó lực tác động tổng hợp lên mỗi điện tích bằng FΣ q x E E Q . Như vậy tương tự như với tương tác hấp dẫn cũng tồn tại tác nhân gây tương tác chỉ có điều ở đây không phải là khối lượng hấp dẫn mà là điện tích. Song bản thân điện tích cũng phải được hiểu giống như khối lượng hấp dẫn ở chỗ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
497    199    3    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.