Hài hòa hóa pháp luật trong phòng chống tội phạm công nghệ cao

Bài viết phân tích quy định trong các văn kiện pháp lí quốc tế liên quan đến tội phạm công nghệ cao và vấn đề hài hoà hoá pháp luật - một biện pháp để một mặt vẫn tôn trọng chủ quyền quốc gia nhưng đồng thời có thể hạn chế khoảng cách quá lớn giữa các quy định pháp luật các quốc gia, tạo điều kiện tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong ngăn ngừa, trừng phạt tội phạm. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐỖ QUÍ HOÀNG Tóm tắt Xuất phát từ chủ quyền quốc gia thẩm quyền tài phán đối với các hành vi tội phạm nói chung và tội phạm công nghệ cao nói riêng trước hết thuộc về quốc gia có liên quan đến hành vi phạm tội. Đồng thời cũng xuất phát từ chủ quyền quốc gia việc quy định hành vi nào là tội phạm cũng như hình phạt tương ứng với hành vi đó thuộc thẩm quyền riêng biệt của quốc gia. Tuy nhiên sự khác biệt quá lớn giữa hệ thống pháp luật của các quốc gia có thể trở gây trở ngại cho hoạt động phòng chống tội phạm trong đó có tội phạm công nghệ cao. Bài viết phân tích quy định trong các văn kiện pháp lí quốc tế liên quan đến tội phạm công nghệ cao và vấn đề hài hoà hoá pháp luật - một biện pháp để một mặt vẫn tôn trọng chủ quyền quốc gia nhưng đồng thời có thể hạn chế khoảng cách quá lớn giữa các quy định pháp luật các quốc gia tạo điều kiện tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong ngăn ngừa trừng phạt tội phạm. Trên cơ sở đó bài viết đánh giá thực tiễn thực hiện hài hoà hoá pháp luật trong phòng chống tội phạm công nghệ cao tại Việt Nam. Từ khoá Hài hoà hoá hình sự hoá tội phạm công nghệ cao. Nhận bài 13 5 2020 Hoàn thành biên tập 29 12 2020 Duyệt đăng 31 12 2020 THE HAMORNIZATION OF LAWS ON PREVENTION OF HIGH-TECH CRIMES Abstract Deriving from national sovereignty the jurisdiction to crimes in general and high-tech crimes in particular belongs firstly to the state involved in the offense. At the same time also derived from national sovereignty the determination of which acts are crimes and the penalties corresponding to those acts are under the exclusive jurisdiction of the state. However the huge difference among legal systems of countries can hinder the process of crime prevention including high-tech crimes. The article analyzes the provisions in international legal instruments on cybercrime and the harmonization of laws - a measure which shows respect to national sovereignty but at the same time limits the large gap between

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.