Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật Việt Nam; chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN ĐỖ QUÍ HOÀNG Tóm tắt Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới kí tham gia Công ước xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 29 7 1980 phê chuẩn vào ngày 27 11 1981. Từ đó đến nay Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc thực thi các cam kết quốc tế trong Công ước và tạo không gian pháp lí bình đẳng cho việc thụ hưởng các quyền con người của nữ giới đặc biệt trong lĩnh vực chính trị. Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật Việt Nam chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam hiện nay từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá Công ước CEDAW phụ nữ dân tộc thiểu số quyền con người quyền tham chính quyền của phụ nữ Nhận bài 22 9 2020 Hoàn thành biên tập 19 02 2021 Duyệt đăng 22 02 2021 ENSURING THE RIGHT TO PARTICIPATE IN POLITICS OF ETHNIC MINORITY WOMEN IN INTERNATIONAL LAW AND VIETNAMESE LAW Abstract Vietnam is one of the first countries who signed the Convention on the Elimination of all forms of Discrimination Against Women on 29 July 1980 and ratified on 27 November 1981. From that Vietnam has made continuous efforts in implementing international commitments in the Convention and created equal legal space for the enjoyment of human rights by women especially in political field. The article analyzes the international legal framework on the rights of ethnic minority women to participate in politics and the transformation process into Vietnamese legal system to point out the barriers and solutions for enhancing the ability of ethnic minority women to enjoy the political rights in Vietnam in the future. Keywords CEDAW Convention ethnic minority women human rights right to participate in politics women s

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    340    2    29-03-2024
7    147    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.