Bài viết trình bày khái quát về cơ chế báo cáo rà soát định kì phổ quát; Sự tham gia và kết quả thực hiện các khuyến nghị trong 2 chu kì đầu của Việt Nam; Đánh giá khó khăn, nguyên nhân và định hướng thực hiện các khuyến nghị. | TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2 2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI BÙI BÍCH THẢO Tóm tắt Là thành viên chủ động tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế những năm qua Việt Nam luôn cho thấy sự nghiêm túc và nỗ lực không ngừng trong việc tham gia vào các cơ chế bảo vệ quyền con người trong đó có cơ chế báo cáo rà soát định kì phổ quát của Liên hợp quốc. Trải qua 2 chu kì việc thực thi khuyến nghị của Việt Nam trong từng chu kì có sự khác biệt do chịu sự tác động của nhiều yếu tố không chỉ điều kiện và tình hình chủ quan trong nước mà cả sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới mang tính khách quan sự thay đổi tình hình khu vực và quốc tế trong từng thời điểm khác nhau. Trong bối cảnh Việt Nam vừa hoàn thành báo cáo rà soát định kì phổ quát chu kì 3 bài viết cung cấp thông tin tổng kết sơ bộ về quá trình tham gia và thực thi các khuyến nghị trong 2 chu kì trước của Việt Nam tóm tắt quá trình chuẩn bị tham gia tiếp nhận khuyến nghị tại chu kì 3 của Việt Nam đánh giá những khó khăn chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực hiện các khuyến nghị và nêu định hướng triển khai của Việt Nam trong chu kì 3. Từkhoá Rà soát định kì phổ quát thực thi khuyến nghị Liên hợp quốc Việt Nam Nhận bài 14 11 2018 Hoàn thành biên tập 15 4 2019 Duyệt đăng 02 5 2019 THE PARTICIPATION AND THE IMPLEMENTATION OF RECOMMENDATIONS OF VIETNAM IN THE THIRD CYCLE OF THE UNITED NATIONS UNIVERSAL PERIODIC REVIEW Abstract As an active and responsible member of the international community in recent years Vietnam has always showed its seriourness and continuous efforts to participate in the mechanisms of protecting human rights including the Universal Periodic Review UPR of the United Nations. Having gone through the two cycles of the UPR the Vietnam s implementation of recommendations varies in each cycle due to the impacts of differennt factors which are not only the internally subjective conditions and circumtances but also the newly objective factors and the changes in regional and international .