Cơ sở pháp lý về quyền tự chủ đại học tại Việt Nam và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện

Bài viết đánh giá khung pháp lý nhằm thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam, qua việc chỉ rõ các bất cập phát sinh trong thực tế triển khai tự chủ đại học được đánh giá trên 3 nhóm nội dụng: Tự chủ học thuật và chuyên môn, tự chủ về tổ chức và nhân sự, tự chủ về tài chính. | HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Phan Thị Lan Hương1 Nguyễn Thị Thanh Tú2 Tóm tắt Hiện nay tự chủ đại học được xem là xu thế phát triển được rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng và tại Việt Nam thời gian gần đây một số cơ sở đào tạo cũng đã áp dụng thí điểm cơ chế tự chủ đại học và đây được coi là một trong những giải pháp quan trọng trong cải cách ngành giáo dục tại Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng cơ chế này đã và đang cho thấy những cơ hội và thách thức nhất định. Bài viết đánh giá khung pháp lý nhằm thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam qua việc chỉ rõ các bấp cập phát sinh trong thực tế triển khai tự chủ đại học được đánh giá trên 3 nhóm nội dụng tự chủ học thuật và chuyên môn tự chủ về tổ chức và nhân sự tự chủ về tài chính. Trên cơ sở đặc thù thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam giải pháp trên 3 nội dung tự chủ được đưa ra đặc biệt nhấn mạnh tự chủ học thuật quyền chủ động quyết định về biên chế và quyền tự chủ tài chính đặt trong sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước và cơ chế hợp lí linh hoạt để khai thác hiệu quả và tối đa năng lực của các cơ sở đào tạo. Từ khoá Đại học công lập quyền tự chủ tự chủ đại học. Nhận bài 14 10 2020 Hoàn thành biên tập 28 10 2020 Duyệt đăng 04 11 2020. Abstract Recently university autonomy is a trend of development applied by many countries and Vietnam. Pilot application of autonomy has been performed by some training units and it is considered as one of important solutions in educational reform in Vietnam. However certain opportunities and challenges have been found in applying this type of mechanism. Research will evaluates the legal framework of university autonomy through indicating the shortcomings arising in inplement of univesity autonomy on 3 parts academic and professional autonomy organizational and personal autonomy financial autonomy. Basing on the specific of implementing university autonomy in Vietnam solutions on

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.