Horrible Science vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm: Phần 2

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Horrible Science vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm có nội dung gồm các phần còn lại nói về: kéo căng và kéo giãn, cú xoay đích đáng, lực nảy, những cổ máy oai hùng, đừng quá tin vào công trình xây dựng nào. Mời các bạn cùng tham khảo! | 101 Kéo căng và kéo giãn Hãy quấn một sợi dây thun quanh hai ngón tay bạn rồi thận trọng kéo một đầu dây. Chất liệu có tính đàn hồi này sẽ thu giữ lượng năng lượng mà bạn đã cung cấp cho nó khi kéo dây. Bây giờ bạn thả tay ra năng lượng được giải phóng và thúc cho sợi dây cao su bay tung vào không khí. Ái chà Đáng tiếc đúng lúc đó thầy giáo bạn đi ngang qua và dây cao su hạ cánh xuống ngay chỏm mũi thầy. Hãy nói với thầy đây là một thí nghiệm khoa học - thầy sẽ thông cảm cho bạn thôi Một trong những nhà khoa học đầu tiên quan tâm đến tính đàn hồi hay còn gọi là sức căng là anh chàng người Anh Robert Hooke. Lỗi là do anh chàng Robert Hooke Sau giờ học bảo cậu ta lên gặp tôi Siêu sao ngành vật lý Robert Hooke 1635 - 1703 quốc tịch Anh Sau những cọ sát với Newton xem trang 22 Robert Hooke đã hiểu khá rõ về lực căng. Nhưng không chỉ có vậy nhà khoa học tài năng này quan tâm đến mọi thứ - từ kính viễn vọng cho tới việc chế tạo máy bay và cả những thứ không bay được. Người ta không thể nào tin nổi nhưng đúng là ông cũng làm cả nghề kiến trúc nghề nghiên cứu các vì sao là một nhà cơ khí và thậm chí là nhà tạo mẫu. Đúng thế anh chàng Robert giỏi giang luôn luôn ở trạng thái căng thẳng tối đa 102 Người ta kể lại rằng trong di chúc của Robert Hooke có một câu văn được viết với một thứ ngôn ngữ kỳ lạ. Người ta gắng sức giải mã được câu văn đó và nhận ra rằng câu văn được viết bằng tiếng la tinh - cụ thể là Ut tensio sic vis. Thật là tuyệt đúng không . Sao kia bạn không biết tiếng la tinh ư Thôi được nó có nghĩa áng chừng như Kéo căng bao nhiêu thì lực lớn bấy nhiêu. Sau này người ta tìm ra rằng đằng sau lời phát biểu ngắn gọn đó là định luật của Hooke về tính đàn hồi Nếu bạn treo một trọng lượng vào một dây lò xo dây lò xo sẽ bị kéo giãn ra. Nếu treo một trọng lượng gấp đôi như thế vào dây lò xo Dây lò xo sẽ bị kéo dài ra gấp đôi. Rất đơn giản đúng không Hãy tự thử nghiệm. Chuyện gì xảy ra khi một vật bị kéo căng Phần 1 Bạn cần - bản thân bạn - một sợi dây cao su dày 0 5 cm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.