Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách

Nghiên cứu này sử dụng 4 chỉ số kinh tế-xã hội: Thu nhập, Cơ cấu Kinh tế, Nâng cấp Kinh tế và Giáo dục để đánh giá vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình (BTNTB). Dữ liệu để phân tích là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và được kết hợp với các chính sách kinh tế hiện hành của một số nền kinh tế được lựa chọn để phân tích, so sánh, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách giúp Việt Nam thoát khỏi BTNTB. | Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 86 12 2021 9-17 9 VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH - HÀM Ý CHÍNH SÁCH VIETNAM S POSITION ON THE MIDDLE-INCOME TRAP POLICY IMPLICATIONS Nguyễn Văn Quang Ngày tòa soạn nhận được bài báo 03 06 2021 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá 03 12 2021 Ngày bài báo được duyệt đăng 27 12 2021 Tóm tắt Nghiên cứu này sử dụng 4 chỉ số kinh tế-xã hội Thu nhập Cơ cấu Kinh tế Nâng cấp Kinh tế và Giáo dục để đánh giá vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình BTNTB . Dữ liệu để phân tích là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và được kết hợp với các chính sách kinh tế hiện hành của một số nền kinh tế được lựa chọn để phân tích so sánh từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách giúp Việt Nam thoát khỏi BTNTB. Từ khóa bẫy thu nhập trung bình thu nhập cơ cấu kinh tế nâng cấp kinh tế giáo dục Việt Nam. Abstract This study uses 4 socio-economic indicators Income Economic Structure Economic Upgrading and Education to assess the position of Vietnam on the middle-income trap MIT . The data for analysis were secondary data collected from various sources and was juxtaposed against current economic policies of some selected economies to present a comparative analysis thereby giving some policy recommendations for Vietnam to escape MIT. Keywords middle-income trap economic structure economic upgrading education Vietnam I. Dẫn nhập sang một nước công nghiệp phát triển theo Bẫy thu nhập trung bình BTNTB định hướng xuất khẩu phần lớn các doanh có nghĩa là trạng thái mà một quốc gia có nghiệp và lĩnh vực vẫn tự tổ chức và thiếu thu nhập trung bình không thể trở thành sự liên kết do sự thiếu tinh tế trong việc một quốc gia có thu nhập cao về thu nhập sắp xếp các thể chế và các thói quen sản bình quân đầu người 7 . Có nhiều lý do xuất sự bất bình đẳng về thu nhập dẫn đến cho trạng thái này. Ví dụ sự phụ thuộc vào sự dịch chuyển của nguồn lao động chất tài nguyên thiên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.