Bài viết trình bày tổng quan về các kết quả đã đạt được trong công tác kiểm định chất lượng GDNN tại Việt Nam trong 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ khi kiểm định chất lượng dạy nghề lần đầu tiên được quy định trong Luật Dạy nghề 2006 và Giai đoạn 2 từ khi Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực (ngày ) đến nay. | KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Đỗ Năng Khánh Phạm Thị Minh Hiền TÓM TẮT Bài viết trình bày tổng quan về các kết quả đã đạt được trong công tác kiểm định chất lượng GDNN tại Việt Nam trong 2 giai đoạn Giai đoạn 1 từ khi kiểm định chất lượng dạy nghề lần đầu tiên được quy định trong Luật Dạy nghề 2006 và Giai đoạn 2 từ khi Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực ngày đến nay. Bài viết cũng nêu ra những hạn chế tồn tại trong công tác kiểm định chất lượng GDNN tại Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế tồn tại bài viết đề xuất một số khuyến nghị hàm ý chính sách phát triển hệ thống kiểm định chất lượng GDNN trong giai đoạn sắp tới. Từ khóa kiểm định đánh giá công nhận chất lượng đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở GDNN. Theo đó công tác kiểm định chất lượng GDNN được xác định là một những cộng cụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng của hệ thống GDNN. Ngày 06 6 2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 37-CT TW trong đó nêu rõ Chú trọng kiểm định chất lượng đào tạo tăng cường quản lý chương trình nội dung và chất lượng GDNN nhất là đào tạo nhân lực có tay nghề cao 1 . Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng hay kiểm định chất lượng ở Việt Nam chưa đưa ra định nghĩa về đảm bảo chất lượng . Theo Mạng lưới quốc tế Các cơ quan đảm bảo chất lượng giáo dục đại học INQAAHE thì đảm bảo chất lượng là tổng thể các chính sách quy trình thủ tục hệ thống và các biện pháp thực hiện trong nội bộ và từ bên ngoài của tổ chức giáo dục nhằm đạt được duy trì và nâng cao chất lượng và các tiêu chuẩn 10 . Định nghĩa này nhấn mạnh các quy trình biện pháp thực hiện cả trong nội bộ tổ chức và từ bên ngoài tổ chức để duy trì và nâng cao chất lượng. Trên nền tảng định nghĩa này đảm bảo chất lượng bên trong Interal Quality Assurance được định nghĩa là các .