Liên kết đào tạo quốc tế tại Việt Nam: Thách thức và khuyến nghị

Bài viết này đưa ra những quan điểm lý thuyết và thực tiễn về các chương trình LKĐTQT để nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học. Nó cũng hy vọng sẽ đóng góp vào một quan điểm đa nguyên hơn đối với lĩnh vực nghiên cứu hiện nay. | 1 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM THÁCH THỨC VÀ KHUYẾN NGHỊ TRANSNATIONAL JOINT PROGRAMS IN VIETNAM CHALLENGES AND RECOMMENDATIONS ThS Nguyễn Thanh Dương Bộ môn Tiếng Anh TÓM TẮT Trong số các phương thức giáo dục trong thời đại toàn cầu hóa các nước đang phát triển đang nổi lên với sự thể hiện đa dạng của các chương trình liên kết đào tạo quốc tế LKĐTQT . Bài báo này nghiên cứu hoạt động LKĐTQT ở Việt Nam như một nghiên cứu điển hình về liên kết giáo dục đại học xuyên quốc gia qua đó tác giả phản ánh một cách nghiêm túc về sự phát triển gần đây của các chương trình LKĐTQT ở Việt Nam liên quan đến các vấn đề về đảm bảo chất lượng ra quyết định lựa chọn đối tác và chương trình giảng dạy. Các giải pháp tương ứng sau đó được khuyến nghị có tham chiếu đến các khuôn khổ thực hành hiệu quả đã nói ở trên. Bài báo này đưa ra những quan điểm lý thuyết và thực tiễn về các chương trình LKĐTQT để nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học. Nó cũng hy vọng sẽ đóng góp vào một quan điểm đa nguyên hơn đối với lĩnh vực nghiên cứu hiện nay. Từ khoá liên kết đào tạo quốc tế chất lượng thách thức Abstract Among educational practices in the era of globalization developing countries are emerging with diverse international joint programs. This article investigates the operations of transnational joint programs in Vietnam as a case study of trans-national higher education through which the author critically reflects on recent development of joint programs in Vietnam pertaining to major quality assurance decision making partner selection and curriculum issues. Corresponding solutions are then recommended with reference to aforementioned frameworks of effective practices. This paper offers both theoretical and practical views of transnational joint programs 2 to inform key stakeholders in the enhancement of international collaboration in higher education. It also hopes to contribute to a more pluralistic perspective of this international practice to the current .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.