Bài viết trình bày khảo sát các tính chất phi cổ điển, khảo sát tính chất đan rối và định lượng độ rối của trạng thái nén hai mode thêm hai và bớt một photon. Bằng việc sử dụng điều kiện nén tổng và nén hiệu hai mode, chúng tôi thu được kết quả trạng thái này là một trạng thái có nén tổng và nén hiệu hai mode. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ HNKH 2019 NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ CỦA TRẠNG THÁI NÉN HAI MODE THÊM HAI VÀ BỚT MỘT PHOTON LÊ THỊ MỸ HẰNG TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Tóm tắt Trong bài báo này chúng tôi khảo sát các tính chất phi cổ điển khảo sát tính chất đan rối và định lượng độ rối của trạng thái nén hai mode thêm hai và bớt một photon. Bằng việc sử dụng điều kiện nén tổng và nén hiệu hai mode chúng tôi thu được kết quả trạng thái này là một trạng thái có nén tổng và nén hiệu hai mode. Tiếp theo chúng tôi khảo sát tính chất đan rối và định lượng độ rối của trạng thái nén hai mode thêm hai và bớt một photon bằng tiêu chuẩn Hillery-Zubairy bậc cao và tiêu chuẩn Entropy tuyến tính. Kết quả cho thấy trạng thái nén hai mode thêm hai và bớt một photon là một trạng thái đan rối mạnh. Bằng việc sử dụng trạng thái này để viễn tải lượng tử chúng tôi thấy rằng quá trình viễn tải lượng tử là thành công khi chọn các tham số phù hợp và xác định được độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải. Từ khóa Nén tổng hai mode nén hiệu hai mode tính chất đan rối tiêu chuẩn Entropy tuyến tính khảo sát quá trình viễn tải lượng tử độ trung thực trung bình cuẩ quá trình viễn tải lượng tử. 1. GIỚI THIỆU Các trạng thái phi cổ điển luôn được các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu và phát triển điển hình như trạng thái nén. Việc thêm và bớt photon và một trạng thái vật lý là một phương pháp quan trọng để tạo ra một trạng thái phi cổ điển mới. Nghiên cứu các tính chất của trạng thái phi cổ điển nàu mở ra những ứng dụng mới trong kỹ thuật công nghệ thông tin lượng tử. Trạng thái nén hai mode thêm hai và bớt một photon được định nghĩa như sau N a 2 ei b cosh r 1 e tanh r n ab N a 2 ei b ab i n n ab n 0 trong đó a là toán tử sinh đối với mode a b là toán tử hủy đối với mode b N là hệ số chuẩn hóa có dạng như sau 1 2 2 2n N cosh r tanh r n2 4n 2 1 n 0 Việc nghiên cứu các tính chất phi cổ điển định