Công lý phục hồi (restorative justice) là một chế định được áp dụng khá phổ biến trong hệ thống pháp luật thế giới, nhất là các quốc gia theo hệ thống thông luật (common law). Bài viết này phân tích mô hình công lý phục hồi ở một số quốc gia và vận dụng vào Việt Nam trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay. | CÔNG LÝ PHỤC HỒI MỘT CHẾ ĐỊNH CẦN ÁP DỤNG VÀO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH TƯ PHÁP HIỆN NAY Nguyễn Văn Tròn Nguyễn Anh Thư TÓM TẮT Công lý phục hồi restorative justice là một chế định được áp dụng khá phổ biến trong hệ thống pháp luật thế giới nhất là các quốc gia theo hệ thống thông luật common law . Đây là mô hình khá phù hợp áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm chưa thành niên vừa đảm bảo tính thượng tôn pháp luật vừa đảm bảo sự hài hòa giữa bị hại và người thực hiện hành vi phạm tội mô hình tư tố . Bài viết này phân tích mô hình công lý phục hồi ở một số quốc gia và vận dụng vào Việt Nam trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay. Từ khóa Tư pháp phục hồi cải cách tư pháp Việt Nam ABSTRACT Restorative justice is an institution that is popularly applied in the international legal system especially in countries under the common law system. This is a fairly suitable model applied to less serious crimes or juvenile crimes both ensuring respect for the law and ensuring the harmony between the victim and the offender. This article analyzes the restorative justice model in some countries and indicates its applications to Vietnam s judicial reform currently Keywords Restorative justice judicial reform Vietnam 1. Đặt vấn đề Công lý phục hồi restorative justice là một vấn đề còn rất xa lạ trong nền lập pháp hình sự ở nước ta đây là vấn đề tương đối mới đối với các quốc gia áp dụng mô hình tư pháp hình sự truyền thống công lý luân lý . Việt Nam sử dụng mô hình công lý luân lý retributive justice dựa trên lý thuyết về sự trừng phạt đối với một người nào đó khi họ thực hiện hành vi phạm tội công lý bắt buộc họ phải gánh chịu hậu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra hình phạt tỉ lệ thuận với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi người ThS. Nguyễn Văn Tròn lê v email nvtron@ ThS. Nguyễn Anh Thư Giảng viên Bộ môn Luật Trường Đại học Tây Đô email nguyenanhthu@ 81 phạm tội thực hiện. Tuy nhiên hình phạt nó không .