Đối chiếu câu bị động trong tiếng Hàn và tiếng Việt

Bài nghiên cứu này không có mục đích giải quyết vấn đề liên quan đến lý thuyết đó. Mà tác giả chỉ muốn thông qua phân tích đối chiếu dạng bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn để tìm ra sự khác nhau giữa hai ngôn ngữ như phạm trù hình thái học, cú pháp và ngữ nghĩa qua đó góp phần tìm hiểu sự diễn đạt của câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn và dự đoán được sự khó khăn của người Việt khi học câu bị động tiếng Hàn nhờ đó có thể ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt. | JSLHU JSLHU JOURNAL OFSCIENCE JOURNAL OF SCIENCE http OF LAC HONG UNIVERSITY OF LAC HONG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2020 11 008-016 100 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2018 6 1-6 ĐỐI CHIẾU CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT 한국어와 베트남어 피동문 대조 분석 Đinh Thị Kim Lan Khoa Đông phương học ngành Hàn Quốc học trường Đại học Lạc Hồng Việt Nam. Corresponding author kimlan92@ Received April 19th 2020 Accepted July 23th 2020 TÓM TẮT. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập nên nó mang những đặc tính về ngữ pháp hoàn toàn khác với tiếng Hàn từ cấu tạo câu hay thứ tự cú pháp trong câu. Ngoài ra tiếng Hàn được xếp vào loại ngôn ngữ chắp dính nên trong câu hình thành mối quan hệ dựa trên gốc từ và phụ tố nhưng tiếng Việt biểu thị ý nghĩa theo thứ tự trong câu. Do sự khác nhau như vậy mà người Việt Nam khi học tiếng Hàn sẽ gặp rất nhiều khó khăn và trong số đó là dạng bị động. Có thể nói phạm trù hình thái học của câu bị động trong tiếng Hàn thì đa dạng và phức tạp hơn so với tiếng Việt do vậy người Việt khi học tiếng Hàn khó có thể hiểu được hoàn toàn về bị động trong tiếng Hàn và thường xuyên mắc lỗi sai. Do vậy nếu như muốn tìm phương pháp giảng dạy để hạn chế lỗi sai thì trước tiên cần phải đối chiếu dạng bị động trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Thông qua kết quả đối chiếu có thể dự đoán được những khó khăn và những lỗi sai mà người Việt dễ mắc phải. Ở phạm trù ngữ pháp dạng bị động trong tiếng Việt là vấn đề hết sức phức tạp và đụng chạm đến nhiều vấn đề lý luận ngôn ngữ học. Do vậy bài nghiên cứu này không có mục đích giải quyết vấn đề liên quan đến lý thuyết đó. Mà tác giả chỉ muốn thông qua phân tích đối chiếu dạng bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn để tìm ra sự khác nhau giữa hai ngôn ngữ như phạm trù hình thái học cú pháp và ngữ nghĩa qua đó góp phần tìm hiểu sự diễn đạt của câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Hàn và dự đoán được sự khó khăn của người Việt khi học câu bị động tiếng Hàn nhờ đó có thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    675    5    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.