Vai trò của ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra

Bài viết sau tập trung phân tích thực trạng và vai trò của ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 dựa trên số liệu về tình hình thực hiện các dự án ở Việt Nam của các nhà tài trợ được công bố trên hệ thống dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). | KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng 19. VAI TRÒ CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TS. Nguyễn Thị Vũ Hà Tóm tắt ODA là một nguồn ngoại lực quan trọng ở Việt Nam. Nguồn vốn này đã có những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Đây là một nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước và được phân bổ ưu tiên cho các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kinh tế ở Việt Nam. Kể từ khi xuất hiện vào năm 1993 đến nay ODA đã hỗ trợ xây dựng và phát triển một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của Việt Nam. Tuy nhiên nó cũng đặt ra một số vấn đề đặc biệt là khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 và đạt được các Mục tiêu Thiên niên kỷ năm 2015. Bài viết sau tập trung phân tích thực trạng và vai trò của ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 dựa trên số liệu về tình hình thực hiện các dự án ở Việt Nam của các nhà tài trợ được công bố trên hệ thống dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD . Từ khoá ODA cơ sở hạ tầng giao thông vận tải năng lượng. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 239 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 1. GIỚI THIỆU CHUNG Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Official DevelopmentAssistance là nguồn vốn viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ các tổ chức phi Chính phủ các tổ chức liên Chính phủ các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát triển. Nguồn vốn này được thực hiện theo một cam kết hay một hiệp định vay vốn được ký giữa Chính phủ nước đi vay nước nhận đầu tư và Chính phủ tổ chức cho vay. Do có thành tố viện trợ không hoàn lại ít nhất là 25 và thời gian cho vay hoàn trả vốn và thời gian ân hạn dài nên nguồn vốn ODA có tính ưu đãi. Ví dụ vốn ODA của Ngân hàng Thế giới World Bank - WB Ngân hàng Phát triển

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.