Lễ hội Chùa Trông Hải Hưng

Lễ hội Chùa Trông Lễ hội Hải Hưng Chùa Trông nguyên có tên là Chùa Tông, Đại Nam nhất thống chí ghi là đền thờ Minh Không thiền sư, họ Nguyễn, tự Chí Thành. Thời phong kiến thuộc xã Hán Lý, tổng Văn Hội, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng. | Lễ hội Chùa Trông Lễ hội Hải Hưng Chùa Trông nguyên có tên là Chùa Tông Đại Nam nhất thống chí ghi là đền thờ Minh Không thiền sư họ Nguyễn tự Chí Thành. Thời phong kiến thuộc xã Hán Lý tổng Văn Hội huyện Vĩnh Lại phủ Hạ Hồng. Từ năm 1947 Hán Lý là một thôn thuộc xã Hưng Long huyện Ninh Giang Chùa Trông do Minh Không thiền sư xây dựng từ thời Lý TK XI . Chùa thờ Phật và đức thánh Nguyễn Minh Không. Nguyễn Minh Không sinh 14 9 năm Bính Dần thời Lý nguyên có tên là Nguyễn Chí Thành quê xã Đàm Xá huyện Trường An Ninh Bình quê ngoại ở Hán Triền tức Hán Lý hiện nay. Minh Không là một nhà sư nổi tiếng ở thời Lý. khi viên tịch năm Giáp Tuất được thờ ở nhiều nơi trong đó có chùa Trông. Chùa Trông được xây dựng từ thời Lý đến thời Nguyễn quan thượng thư Thượng Đoàn tôn tạo theo kiểu nội công ngoại quốc gồm Tam quan nội tam quan ngoại tắc môn giải vũ nhà mẫu chùa kiểu chữ đinh đền Đức Thánh kiểu chữ đinh rất đồ sộ. Công trình đã bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp chỉ còn lại hệ thống tam quan và một số cổ vật. Tam quan chùa Trông là công trình kiến trúc nghệ thuật lớn ở thời Nguyễn. Chùa hiện nay đã được khôi phục nhưng chưa được như xưa. Hội chùa Trông bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của thiền sư Nguyễn Minh Không từ thời Lý. Đây là lễ hội lớn nhất vùng Hạ Hồng xưa và đã được ghi vào lịch sử dân tộc. Hội kéo dài 16 ngày từ 15 3-1 4. Ngày 15 3 lễ thỉnh kinh rước nước tổ chức rước kiệu rất trịnh trọng ra sông Luộc lấy nước cúng. Ngày 16 lễ rước Thành Hoàng và tế tại chùa. Lễ hội chùa Trông là lễ hội chung của hai làng Hào Khê và Hán Lý vì xa xưa nguyên là một làng. Sau khi chia tách mỗi làng có một đình. Đình Hán Lý thờ thành hoàng là Đường Cát đại vương một vị tướng của Khúc Thừa Dụ có công đánh giặc Đường ở TK X. Đình Hào Khê thờ thành hoàng là Lý Chiêu Hoàng vua cuối cùng của triều Lý. Như vậy ngày hội phải tế 3 vị gồm hai thành hoàng và một thiền sư. ở đây chỉ có tế nam trang phục theo truyền thống gồm 3 mạnh bái 16 bồi tế. Tên huý kiêng các từ Minh Lệ Chiêu Ứng.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.