Lễ hội chùa Hương, Chùa keo

Lễ hội chùa Hương Chùa Hương và động Hương Tích là danh lam nổi tiếng của Việt Nam thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Ðức, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 70km. Chùa Hương là một tập hợp nhiều động, nhiều chùa trong một tổng thể cấu trúc kết hợp vừa thiên nhiên vừa nhân tạo bao gồm núi, đồi, hang, động, suối rừng, chùa tháp. Lễ hội chùa Hương kéo dài từ 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. . | Lễ hội chùa Hương Chùa Hương và động Hương Tích là danh lam nổi tiếng của Việt Nam thuộc xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây cách Hà Nội khoảng 70km. Chùa Hương là một tập hợp nhiều động nhiều chùa trong một tổng thể cấu trúc kết hợp vừa thiên nhiên vừa nhân tạo bao gồm núi đồi hang động suối rừng chùa tháp. Lễ hội chùa Hương kéo dài từ 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Du khách có thể đi bằng đường bộ theo hành trình Hà Nội - Hà Đông - Vân Đình - Hương Sơn hoặc từ thị xã Phủ Lý ngược dòng sông Đáy lên Bến Đục - Yến Vĩ - Hương Sơn Theo tâm thức của người Việt Nam Hương sơn được coi là cõi Phật. Chùa Hương là nơi thờ Phật Bà Quan Âm. Ngày 6 tháng giêng là ngày khai hội có tổ chức múa rồng ở sân đền Trình bơi thuyền múa rồng trên dòng suối Yến. Hội trải rộng trên 3 tuyến tuyến Hương Tích tuyến Tuyết Sơn và tuyến Long Vân. Hội chùa đông nhất từ 15 đến 20 tháng 2 chính hội . Đường núi từ chùa Ngoài vào chùa Trong lúc nào cũng tấp nập từng đoàn người lên lên xuống xuống. Trảy hội chùa Hương không chỉ đi lễ Phật mà còn là có dịp thưởng ngoạn cảnh đẹp của biết bao hình sông thế núi có cơ hội nhận biết bao công trình lớn nhỏ đặc sắc của di tích Hương Sơn đã trở thành si sản văn hoá của dân tộc. Lễ hội chùa Keo Chùa Keo thuộc xã Vũ Nhất huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình. Đây là ngôi chùa có tổng thể kiến trúc đồ sộ một danh thắng văn hoá- nghệ thuật hiếm thấy ở vùng châu thổ sông Hồng. Hàng năm hội chùa Keo diễn ra trong 3 ngày từ ngày 13 đến 15 tháng 9 âm lịch suy tôn Đức thiền sư Không Lộ là người rất giỏi Phật pháp giỏi cả pháp thuật có công chữa bệnh cho vua Lý. Lễ hội chùa Keo được chuẩn bị rất chu đáo mang đậm tính lịch sử- văn hoá. Ngày 13 mở đầu là cuộc rước kiệu kỷ niệm 100 ngày tịch của thiền sư Không Lộ. Chiều có các cuộc đua trải. Tối có cuộc thi kèn và trống. Sáng 14 kỷ niệm ngày sinh của sư Không Lộ. Sau lễ dâng hương đến đám rước gồm có đôi ngựa hồng ngựa bạch có đủ yên cương và 4 bánh do người kéo. Tiếp đến là 8 lá cờ thần 42 người vác bát bửu lỗ bộ. Chiều

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    17    1    24-11-2024
463    18    1    24-11-2024
15    15    4    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.