Bài giảng môn Dược lý - Bài: Kháng acid & chống loét tiêu hóa

Bài giảng môn Dược lý - Bài: Kháng acid & chống loét tiêu hóa gồm có những nội dung chính sau: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, thuốc kháng acid và chống loét đường tiêu hóa trong danh mục thuốc DOMESCO, phân nhóm, tác dụng điều trị cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo. | KHÁNG ACID amp CHỐNG LOÉT TIÊU HÓA Biên soạn Thị Ngọc Điệp Biên tập Trần Quốc Quang TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2015 NỘI DUNG 1. Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng 2. Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng 3. Thuốc kháng acid và chống loét đường tiêu hóa trong danh mục thuốc DOMESCO 4. Phân nhóm 5. Tác dụng điều trị cụ thể 6. Hình ảnh sản phẩm 7. Câu hỏi BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐỊNH NGHĨA Loét dạ dày hành tá tràng được định nghĩa là thương tổn của lớp niêm mạc xuyên qua lớp cơ niêm xuống đên lớp cơ CƠ CHẾ GÂY BỆNH Do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố gây loét Yếu tố gây loét -Acid HCl Pepsin -VK Yếu tố bảo vệ -Thuốc chống viêm không steroid -Chất nhầy mucin -Hệ thống mạch máu nuôi dạ dày -Muối kiềm BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG NGUYÊN NHÂN Hai nhóm nguyên nhân chính - Nhiễm vi trùng Helicobacter pylori - Do sử dụng các thuốc NSAIDs Ức chế COX-2 Aspirin BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng - Đau bụng vùng thượng vị có tính chất chu kì Cận lâm sàng - Nội soi dạ dày là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán - XQuang dạ dày có cản quang -Tìm kháng nguyên HP trong phân -Test hơi thở tìm HP BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Phân loại viêm dạ dày theo hệ thống Sysney Sytem Qua hình ảnh nội soi có 7 týp viêm dạ dày sau Viêm dạ dày xung huyết Viêm dạ dày trợt phẳng Viêm dạ dày trợt lồi Viêm dạ dày teo Viêm dạ dày xuất huyết Viêm dạ dày phì đại Viêm dạ dày trào ngược dịch mật BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LÀM LIỀN Ổ LOÉT GIẢM ĐAU NGĂN NGỪA BIẾN CHỨNG DO LOÉT NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ - Không dùng phối hợp các thuốc cùng cơ chế - Điều trị nội khoa là chủ yếu - Nếu ổ loét nghi ung thư hóa sau 1 tháng nội soi sinh thiết lại nếu ổ loét không đỡ nên điều trị ngoại khoa - Thời gian điều trị 4-8 tuần đợt điều trị. Có thể kéo dài tùy theo kết quả điều trị - Kiểm tra nội soi lại sau điều trị BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Thay đổi lối sống Chế độ ăn uống nghỉ ngơi - Tạo môi trường đệm trong dạ dày chia bữa ăn ra làm nhiều bữa nhỏ ăn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.