Tư duy nghệ thuật “Thần linh chủ nghĩa” trong thần thoại Hy Lạp và thần thoại Ấn Độ

Trong tiến trình văn học nhân loại có thể xem thần thoại là những tác phẩm văn học đầu tiên của mỗi dân tộc, khi tư duy con người còn rất mông muội, sơ khai và chưa có những hiểu biết khách quan về thế giới. Từ những hướng tiếp cận khác nhau có thể có rất nhiều những khái niệm về thần thoại hiểu theo cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp. Từ cái tên “thần thoại” cũng đã có thể cho chúng ta một cách hiểu phổ quát rằng đó là huyền thoại về những vị thần. | TƯ DUY NGHỆ THUẬT THẦN LINH CHỦ NGHĨA TRONG THẦN THOẠI HY LẠP VÀ THẦN THOẠI ẤN ĐỘ BÙI THỊ ÁNH THU TRƯƠNG THỊ QUY Khoa Ngữ văn Văn học so sánh là một ngành nghiên cứu mới của lý luận thế giới chỉ mới ra đời và phát triển trong khoảng thế kỉ XIX nhưng đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn. Từ chối các ranh giới để hướng đến những tập hợp văn học rộng lớn có tính quốc tế xích gần những hiện tượng văn học liên quốc gia vốn khá cách biệt trong không gian và thời gian mở rộng việc so sánh văn học với những lĩnh vực khác nhau của nghệ thuật âm nhạc điện ảnh hội họa với các lĩnh vực diễn tả khác của nhân loại như triết học tôn giáo nhân loại học xã hội học đã trở thành một nguyên tắc của văn học so sánh. Đồng thời văn học so sánh còn tiếp nhận vào bản thân nó những thành tựu của các lĩnh vực nghiên cứu văn học khác như Phân tâm học Xã hội học Biểu tượng học Chính những yếu tố này mang lại những cơ sở vững chắc cho văn học so sánh phát triển nhưng đồng thời cũng hàm chứa bên trong nó nguy cơ tự đánh mất chính mình của văn học so sánh. Nghiên cứu và so sánh văn học dân gian ra đời cùng với sự ra đời của văn học so sánh cũng đạt được không ít những thành tựu với tên tuổi của các nhà khoa học nổi tiếng như Đinh Gia Khánh Nguyễn Đổng Chi và mở ra cho chúng ta những hiểu biết về văn học dân gian một cách toàn diện không còn bị bó hẹp trong khuôn khổ nhất định về lãnh thổ hay văn hóa. Đó là điều đáng mừng cho nghiên cứu văn học nước ta. Trong tiến trình văn học nhân loại có thể xem thần thoại là những tác phẩm văn học đầu tiên của mỗi dân tộc khi tư duy con người còn rất mông muội sơ khai và chưa có những hiểu biết khách quan về thế giới. Từ những hướng tiếp cận khác nhau có thể có rất nhiều những khái niệm về thần thoại hiểu theo cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp. Từ cái tên thần thoại cũng đã có thể cho chúng ta một cách hiểu phổ quát rằng đó là huyền thoại về những vị thần. Qua quá trình tìm hiểu một số giáo trình của các tác giả nghiên cứu văn học dân gian cũng có thể đưa ra

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.