Các hệ sinh thái rừng có vai trò rất quan trọng đối với con người trong việc duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của Trái Đất. Bài viết trình bày hiện trạng tài nguyên rừng ở huyện A Lưới; Nguyên nhân biến động quy mô và chất lượng rừng huyện A Lưới; Hệ thống giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng ở huyện A Lưới. | NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯƠNG THỊ MỸ LIỄU PHAN THỊ THANH HUYỀN NGUYỄN THỊ MỸ LIÊN Khoa Địa lý 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái rừng có vai trò rất quan trọng đối với con người trong việc duy trì môi trường sống đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của Trái Đất. Do đó sự suy giảm về tài nguyên rừng là một trong những nguyên nhân gây nên sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái môi trường. Trong những năm gần đây các hiện tượng nóng lên toàn cầu càng thể hiện rõ rệt và có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam diện tích rừng giảm nhanh chóng khoảng 5 triệu ha trong giai đoạn 1943 - 1990 do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong giai đoạn 1990 - 2005 diện tích rừng được cải thiện đáng kể nhờ áp dụng các biện pháp và các chính sách phù hợp. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 45 xã miền núi chủ yếu thuộc 2 huyện vùng cao A lưới và Nam Đông là nơi cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số như PaCô Tà ôi Vân kiều Ktu Pahy. Miền núi Thừa Thiên Huế có diện tích đất nông nghiệp rất ít diện tích đất lâm nghiệp có rừng và chưa có rừng chiếm tỉ lệ rất cao trên 70 nên việc duy trì bảo vệ là hết sức cấp thiết. A Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên là 02 km2 trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 6 ha chiếm 65 tổng diện đất đất tự nhiên. Rừng và đất lâm nghiệp ở huyện A Lưới đang sử dụng thiếu hợp lý do nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của chất độc trong chiến tranh khai thác không hợp lý cho tiêu dùng và sản xuất Toàn huyện có 5 ha đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 4 6 . Đây là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh. Tổng dân số của huyện năm 2004 là người trong đó người dân tộc chiếm trên 90 Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp đã và đang là nguồn sống quan trọng của người dân trong huyện do đất nông nghiệp rất hạn chế. Với tập quán sản xuất chưa tiến bộ vùng dân